Ngay khi điện đòi tiền, Vietcombank phải lập thư gửi chứng từ cho ngân hàng nước ngoài theo đúng chỉ thị của L/C và phải xác nhận việc đò

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 30 - 31)

ngân hàng nước ngoài theo đúng chỉ thị của L/C và phải xác nhận việc đòi tiền bằng điện để tránh thực hiện hai lần.

Việc kiểm tra chứng từ, thông báo tình trạng chứng từ cho khách hàng (nếu chứng từ có sự sai biệt), tiến hành các thủ tục gửi chứng từ đòi tiền (nếu chứng từ có sự sai biệt), tiến hành các thủ tục gửi chứng từ đòi tiền nước ngoài... trong 08 giờ kể từ khi nhận chứng từ của khách hàng.

2.2.3. Thanh toán L/C

Như đã đề cập ở chương I, ngân hàng mở L/C qui định về cách thức thanh toán tiền cho người hưởng lợi. Ta có thể phân biệt các phương thức thanh toán tiền cho người hưởng lợi. Ta có thể phân biệt các phương thức thanh toán như sau:

- L/C cho phép thương lượng ( negotiation L/C). Nếu L/C qui định thương lượng tại một ngân hàng đích danh thì L/C chỉ có hiệu lực thanh thương lượng tại một ngân hàng đích danh thì L/C chỉ có hiệu lực thanh toán tại ngân hàng đó. Nếu L/C cho phép tự do thương lượng thì L/C có thể thanh toán tại bất cứ ngân hàng nào. Khi ngân hàng mở L/C cho phép thương lượng, tức là đã chỉ định ngân hàng thương lượng đứng ra thanh toán tiền hàng cho người hưởng ngay khi xuất trình chứng từ, miễn là chứng từ phù hợp với điều kiện của L/C. Ngân hàng được chỉ định đó có toàn quyền trong việc quyết định thương lượng/ chiết khấu chứng từ cho khách hàng. Chỉ khi ngân hàng chấp nhận thực hiện việc thương lượng/chiết khấu chứng từ thì mới được kiểm tra chứng từ trong thời gian 7 ngàykể từ khi nhận chứng từ. Nếu ngân hàng không thực hiện việc thương lượng/ chiết khấu chứng từ thì họ chỉ đóng vai trò là ngân hàng chuyển giao chứng từ, không có thời gian 7 ngày để kiểm tra chứng từ.

- L/C thanh toán (payment L/C). Khi L/C qui định có hiệu lực thanh toán tại một ngân hàng đích danh , thì chứng từ phải gửi đến ngân hàng toán tại một ngân hàng đích danh , thì chứng từ phải gửi đến ngân hàng đó để thanh toán. L/C có thể qui định ngân hàng thanh toán chính là ngân

hàng thông báo L/C hoặc ngân hàng mở L/C. Trong trường hợp ngân hàng thông báo là ngân hàng thanh toán thì họ có thời gian 7 ngày để hàng thông báo là ngân hàng thanh toán thì họ có thời gian 7 ngày để kiểm tra chứng từ và thanh toán tiền hàng cho khách nếu chứng từ phù hợp. Nếu L/C có hiệu lực thanh toán tại ngân hàng mở L/C thì ngân hàng của người hưởng lợi chỉ đóng vai trò là ngân hàng chuyển chứng từ và trong thư đòi tiền không cần thông báo tình trạng chứng từ, việc thanh toán hoàn toàn do ngân hàng mở L/C định đoạt.

Vietcombank với vai trò là ngân hàng của người hưởng lợi, thực hiện việc thanh toán theo yêu cầu chiết khấu của khách hàng hay chờ thông việc thanh toán theo yêu cầu chiết khấu của khách hàng hay chờ thông báo hoàn trả của ngân hàng nước ngoài.

2.2.3.1. Chiết khấu truy đòi (negotiate)

Chiết khấu truy đòi đối với bộ chứng từ xuất trình theo L/C được thực hiện chỉ khi có yêu cầu của người hưởng lợi. Để được chiết khấu truy đòi, người hưởng phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w