Hoá đơn phải ghi rõ điều kiện giao hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 26 - 28)

2.2.1.3. Kiểm tra vận đơn (transport document)

Vận đơn là chứng từ quan trọng nhất, nó được dùng làm chứng từ chủ yếu để nhận hàng tại nơi hàng đến. Nó xác nhận việc gửi hàng đã được yếu để nhận hàng tại nơi hàng đến. Nó xác nhận việc gửi hàng đã được thực hiện theo yêu cầu của L/C và thể hiện quyền sở hữu hàng hoá của người cầm vận đơn. L/C qui định loại vận đơn nào là tuỳ thuộc vào cách thức chuyên chở theo thoả thuận trong hợp đồng. Vận đơn đường biển được áp dụng khi hàng được vận chuyển bằng đường biển. Nếu hàng hoá được vận chuyển bằng hàng không, thì vận đơn hàng không sẽ phải được xuất trình.

Trong UCP 500, qui định về nội dung của vận đơn được trình bày rất cụ thể. Đối với từng loại vận đơn mà có những yêu cầu riêng. Đối với riêng cụ thể. Đối với từng loại vận đơn mà có những yêu cầu riêng. Đối với riêng vận đơn đường biển, phương thức vận tải khác nhau được áp dụng mẫu vận đơn khác nhau, đó là: vận đơn đường biển (ocean bill of lading), vận đơn vận tải liên hợp (combined bill of lading/ multimodal transport bill of lading), vận đơn thuê tàu (charter party bill of lading)...

Căn cứ vào qui định của L/C và qui định cụ thể của UCP 500 cho loại vận đơn đó, các yếu tố sau cần được xem xét: vận đơn đó, các yếu tố sau cần được xem xét:

-Cảng gửi hàng và cảng đến phải phù hợp với L/C.

-Phần mô tả hàng hoá có thể ghi tổng quát nhưng phải phù hợp với hoá đơn. hoá đơn.

-Ngày giao hàng phải trước hoặc đúng vào ngày giao hàng cuối cùng ghi trên L/C mới được coi là phù hợp. ghi trên L/C mới được coi là phù hợp.

-Tuỳ theo điều kiện giao hàng và những điều khoản đặc biệt liên quan đến cước phí được ghi trong L/C, cước phí vận tải có thể được ghi là đã đến cước phí được ghi trong L/C, cước phí vận tải có thể được ghi là đã trả hoặc chưa trả.

-Số bản vận đơn gốc được phát hành.

-Tư cách của người kí phát hành vận đơn phải rõ ràng.

-Phải ghi rõ ai là người chịu trách nhiệm chở hàng (riêng vận đơn thuê tàu thì có thể ghi hoặc không ghi tên người chở hàng). thuê tàu thì có thể ghi hoặc không ghi tên người chở hàng).

-Vận đơn phải được xác định là vận đơn hoàn hảo (Clean on board bill of lading), tức là sự xác nhận của người chuyên chở về việc hàng hoá of lading), tức là sự xác nhận của người chuyên chở về việc hàng hoá được xếp lên tàu trong tình trạng bề ngoài tốt.

-Giao hàng có đúng theo lịch trình giao hàng không.

-Ngày xuất trình vận đơn có trong thời hạn cho phép không? Nếu không có qui định gì khác, vận đơn không được xuất trình chậm hơn 21 không có qui định gì khác, vận đơn không được xuất trình chậm hơn 21 ngày sau ngày phát hành và trong thời hạn cho phép của L/C.

2.2.1.4. Kiểm tra bảo hiểm đơn( insurance policy)

Bảo hiểm đơn phải được xuất trình qua ngân hàng khi hàng hoá được bán theo giá CIF và khi L/C yêu cầu. Bảo hiểm đơn chứng minh việc bảo bán theo giá CIF và khi L/C yêu cầu. Bảo hiểm đơn chứng minh việc bảo hiểm hàng hoá khi gặp rủi ro. Bảo hiểm đơn phải do công ty bảo hiểm hoặc đại lý của họ đứng ra cấp.

-Bảo hiểm đơn phải thể hiện rằng bảo hiểm có hiệu lực chậm nhất kể từ ngày bốc hàng. từ ngày bốc hàng.

-Loại bảo hiểm, mẫu bảo hiểm, người được bảo hiểm, tên tầu, cảng đến, nội dụng hàng hoá...phải phù hợp với qui định của L/C và các chứng đến, nội dụng hàng hoá...phải phù hợp với qui định của L/C và các chứng từ khác.

2.2.1.5. Kiểm tra các loại chứng từ khác

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w