Phân tích những yêu cầu sẵn có

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM (Trang 34)

4. CÔNG CỤ VÀ MÔI TRƢỜNG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM

1.1.7. Phân tích những yêu cầu sẵn có

Những ứng dụng phân tán đƣợc thiết kế để chạy mỗi ngày. Nó cần thiết cho sự thành công của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, chúng có mức độ sẵn sàng cao nên tránh thƣờng bảo trì, sửa chữa, phát sinh không theo kế hoạch.

Rõ ràng, đối với những ứng dụng mang tính sẵn sàng, nó không đƣợc gây ra lỗi. Không có ứng dụng nào là không có lỗi, ứng dụng phải đƣợc bảo lƣu để chúng có thể hoạt động thậm chí khi bug xảy ra trong một phần của chƣơng trình. Thí dụ, nếu ngƣời dùng gây ra lỗi cho chƣơng trình thì chỉ một phần chƣơng trình phục vụ cho ngƣời dùng đó bị hỏng, không

ảnh hƣởng ngƣời dùng còn lại đang nối kết. Bất kỳ thành phần ứng dụng nào hỏng hay không sẵn sàng thì nên khởi động lại ngay khi có thể.

Việc bảo trì có kế hoạch cũng tác động đến tính sẵn sàng. Một máy chủ chứa ứng dụng lý tƣởng luôn có bản sao lƣu có thể khởi động khi máy chủ bảo trì. ứng dụng có mức độ sẵn sàng cao có cách luân phiên để kết nối mạng trong trƣờng hợp mạng WAN, LAN ngƣng hoạt động

Lƣu ý: Tính sẵn sàng liên quan đến nghiệp vụ. Tính sẵn sàng của ứng dụng càng cao, giá trị của ứng dụng càng cao. Chúng ta phải xác định bao nhiêu giờ trong ngày ứng dụng cần đƣợc thao tác; giờ nào là quan trọng so với các giờ trong ngày. Cân nhắc giá trị của việc tăng tính sẵn sàng đối với giá trị dự án của thời gian down ứng dụng. Những hệ thống trọng yếu, giá trị đối với công ty ở bất kỳ thời điểm down nào hoàn toàn điều chỉnh chi phí thiết kế 100 % ứng dụng sẵn sàng. Ứng dụng khác đơn giản cần trở nên sẵn sàng hầu hết mọi lúc.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)