Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và đề xuất hướng sản xuất thức ăn nuôi ghẹ xanh (Portunus pelagicus) thương phẩm (Trang 31)

Các TN được thực hiện tại trại thí nghiệm ướt thuộc phịng Cơng Nghệ sau thu hoạch RIA3 (33A hẻm Hùng Vương, Đặng Tất, Nha Trang).

+ Đánh giá tính hấp dẫn của thức ăn theo phương pháp quan sát để đánh giá tỷ lệ ghẹ tìm đến sử dụng thức ăn.

+ Đánh giá mức độ tăng trọng lượng của ghẹ theo phương pháp cân trọng lượng ghẹ bằng cân phân tích với độ chính xác ± 0,01g.

+ Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu của thức ăn: Các chỉ tiêu sinh trưởng :

 Tỉ lệ sống (%)

TLS% = (Nt / No) *100

Với:

No:số lượng ghẹ bắt đầu thí nghiệm; Nt: số lượng ghẹ kết thúc thí nghiệm.

WG % = 100 * (Khối lượng cuối - khối lượng đầu) / Khối lượng đầu  Hệ số chuyển đổi thức ăn:

FCR =Lượng thức ăn sử dụng(g)/ Trọng lượng ghẹ tăng được(g)  Hiệu quả sử dụng Protein - Protein efficiency ratio, PER PER = Khối lượng ghẹ tăng được/ Protein thức ăn.

 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (TĐTTTĐ) (mm/ngày) theo chiều rộng mai ghẹ. TĐTTTĐ(mm/ngày) = t C  CW1 - W2

CW2(mm):chiều rộng giáp đầu ngực mai ghẹ lúc kết thúc thí nghiệm CW1(mm):chiều rộng giáp đầu ngực lúc bắt đầu thí nghiệm.

∆t :số ngày tiến hành thí nghiệm.

Phương pháp đánh giá chất lượng thức ăn: đánh giá chất lượng thức ăn

theo các chỉ tiêu sau:

- Hình dạng bên ngồi : kích thước hạt đều nhau, bề mặt hạt mịn. - Màu sắc từ vàng tới nâu tuỳ theo loại nguyên liệu tươi pha trộn.

- Mùi vị đặc trưng của các nguyên liệu phối chế, đặc biệt cĩ mùi thơm tự nhiên của bột cá.

- Thời gian tan của viên thức ăn (>4h). - Độ ẩm (<11%).

- Độ tăng thể tích khi ngâm trong n ước là 1.3 - Độ thấm nước là 1.6.

- Mức độ khuyếch tán vào trong nước khơng đáng kể. - Thời gian bảo quản trong điều kiện th ường là 2 tháng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và đề xuất hướng sản xuất thức ăn nuôi ghẹ xanh (Portunus pelagicus) thương phẩm (Trang 31)