Theo kịch bản biến đổi khớ hậu, nước biển dõng cho Việt Nam được Bộ Tài nguyờn và Mụi trường xõy dựng, cụng bốnăm 2012 [3] cỏc kịch bản phỏt thải khớ nhà kớnh được lựa chọn để xõy dựng kịch bản nước biển dõng cho Việt Nam là kịch bản phỏt thải thấp (kịch bản B1), kịch bản phỏt thải trung bỡnh của nhúm cỏc kịch
bản phỏt thải trung bỡnh (kịch bản B2) và kịch bản phỏt thải cao nhất của nhúm cỏc kịch bản phỏt thải cao (kịch bản A1FI). Cỏc kịch bản nước biển dõng được xõy dựng cho bảy khu vực bờ biển của Việt Nam, bao gồm: (1) Khu vực bờ biển từ Múng Cỏi đến Hũn Dấu; (2) Khu vực bờ biển từ Hũn Dấu đến Đốo Ngang; (3) Khu vực bờ biển từĐốo Ngang đến đốo Hải Võn; (4) Khu vực bờ biển từ Đốo Hải Võn đến Mũi Đại Lónh; (5) Khu vực bờ biển từMũi Đại Lónh đến Mũi Kờ Gà; (6) Khu vực bờ biển từ Mũi Kờ Gà đến Mũi Cà Mau; và (7) Khu vực bờ biển từ Mũi Cà Mau đến Hà Tiờn.
- Theo kịch bản phỏt thải thấp (B1): Vào giữa thế kỷ 21, trung bỡnh trờn toàn Việt Nam, nước biển dõng trong khoảng từ18 đến 25cm. Đến cuối thế kỷ21, nước biển dõng cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiờn Giang trong khoảng từ 54 đến 72cm; thấp nhất ở khu vực từ Múng Cỏi đến Hũn Dấu trong khoảng từ 42 đến 57cm. Trung bỡnh toàn Việt Nam, nước biển dõng trong khoảng từ49 đến 64cm.
Bảng 3.2 Mực nước biển dõng theo kịch bản phỏt thải thấp (B1)
- Theo kịch bản phỏt thải trung bỡnh (B2): Vào giữa thế kỷ 21, trung bỡnh trờn toàn Việt Nam, nước biển dõng trong khoảng từ 24 đến 27cm. Đến cuối thế kỷ 21, nước biển dõng cao nhất ở khu vực từCà Mau đến Kiờn Giang trong khoảng từ 62 đến 82cm; thấp nhất ở khu vực từ Múng Cỏi đến Hũn Dấu trong khoảng từ 49 đến 64cm. Trung bỡnh toàn Việt Nam, nước biển dõng trong khoảng từ 57 đến 73cm.
- Theo kịch bản phỏt thải cao (A1FI): Vào giữa thế kỷ 21, trung bỡnh trờn toàn Việt Nam, nước biển dõng trong khoảng từ26 đến 29cm. Đến cuối thế kỷ 21, nước biển dõng cao nhất ở khu vực từCà Mau đến Kiờn Giang trong khoảng từ 85 đến 105cm; thấp nhất ở khu vực từMúng Cỏi đến Hũn Dấu trong khoảng từ66 đến 85cm. Trung bỡnh toàn Việt Nam, nước biển dõng trong khoảng từ78 đến 95cm.
Bảng 3.4Mực nước biển dõng theo kịch bản phỏt thải cao (A1F1)
Để đỏnh giỏ ảnh hưởng của nước biển dõng đến xõm nhập mặn nước sụng Trà Lý tỉnh Thỏi Bỡnh, ta cần lựa chọn điều kiện thủy hải văn đểmụ hỡnh húa. Như được biết, ở chế độ khớ hậu chưa bị ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khớ hậu, hoặc điều kiện khớ hậu hiện tại, chế độ xõm nhập mặn vào sụng phụ thuộc vào chế độ thủy triều, mực nước sụng, lưu lượng dũng chảy trong sụng... Và như vậy hiện tượng xõm nhập mặn (nồng độ mặn theo khụng gian và thời gian) trong hai trường hợp 1) khi chưa cú hiện tượng biến đổi khớ hậu và 2) khi cú hiện tượng biến đổi khớ hậu (nước biển dõng) tương tự nhau khụng thể là khụng cú thể (mặc dự xỏc xuất vụ cựng nhỏ). Như vậy đểđỏnh giỏ ảnh hưởng của NBD đến xõm nhập mặn so với khi khụng cú hiện tượng NBD cần lựa chọn điều kiện nhất định đểđỏnh giỏ so sỏnh.
Một trong cỏc hậu quả của biến đổi khớ hậu là thay đổi chếđộ mưa, bốc hơi và nước biển dõng. Tuy nhiờn lựa chọn chế độ mưa trong tương lai BĐKH là vụ cựng khú khăn và là vấn đề cần rất nhiều nghiờn cứu. Vỡ vậy sẽ sử dụng điều kiện thủy văn sụng như nhau, và ứng với một tần suất nào đú hiện nay. Xõm nhập mặn hiện nay diễn ra chủ yếu khi thủy triều lờn và vào mựa khụ, thời kỳ dũng chảy trong
sụng nhỏ. Trong thủy lợi, thường sử dụng tần suất mưa, dũng chảy... là 85% để tớnh toỏn cỏc cụng trỡnh thủy lợi và hiện tương xõm nhập mặn tới cỏc nguồn nước thủy lợi. Vỡ vậy trong khuụn khổ luận văn sẽ sử dụng dũng chảy sụng Trà Lý ở tần suất 85% để đỏnh giỏ so sỏnh xõm nhập mặn hiện nay và trong bối cảnh nước biển dõng ở kịch bản trung bỡnh là 50cm.