Về phía công ty

Một phần của tài liệu đề tài khoa học stress của công nhân khi làm việc tại công ty giày da hồng việt (Trang 39)

2. Kiến nghị

2.2.Về phía công ty

- Công ty cần có sự hỗ trợ về công cụ lao động, máy móc nhà xưởng cho công nhân.

- Công ty phải có các chế độ đãi ngộ nhân sự tốt hơn đối với nhân việc trong công ty

- Công ty phải có các chế độ về tiền lương, thăng thưởng tốt hơn với công nhân

- Thường xuyên mời các nhà tham vấn tâm lí về để công nhân có thể chia sẻ, và nêu lên những quan điểm những khó khăn tâm lí mà họ gặp trong lao động tại công ty.

Phụ lục 1.Phiều điều tra

PHIẾU ĐIỀU TRA

Chúng tôi đang tiến hành một nghiên cứu khoa học, chúng tôi rất mong muốn được biết ý kiến của các anh chị về những vấn đề dưới đây.

Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị!

Câu 1: Xin đọc từng câu dưới đây và khoanh tròn một trong những số 0, 1, 2, 3, 4 để xác định mức độ phù hợp nhất với những gì đã xảy ra với bạn trong một tháng qua. Không có câu trả lời nào đúng hay sai. Vì vậy, bạn không nên mất quá nhiều thời gian để lựa chọn.

0 = Không bao giờ

1= Gần như không bao giờ 2 = Đôi lúc

3 = Thường xuyên 4 = Rất thường xuyên

Tình trạng 0 1 2 3 4

1. Bạn có lo lắng, bối rối bởi một điều gì đó xảy ra

không theo mong đợi không? 0 1 2 3 4

2. Bạn có thấy khó khăn trong việc kiểm soát những

vấn đề quan trọng không? 0 1 2 3 4

3. Bạn có cảm thấy bồn chồn và căng thẳng không? 0 1 2 3 4 4. Bạn có cảm thấy tự tin vào khả năng giải quyết

những vấn đề cá nhân của mình không? 0 1 2 3 4 5. Bạn có cảm thấy mọi việc diễn biến như bạn

muốn không? 0 1 2 3 4

6. Bạn có nhận thấy rằng bạn không thể ứng phó với tất cả những điều mà bạn cần phải giải quyết không?

0 1 2 3 4

7. Bạn có thể chế ngự bực dọc, căng thẳng của bạn

không? 0 1 2 3 4

huống không?

9. Bạn có tức giận, bực mình khi sự việc vượt khỏi

tầm kiểm soát của bạn không? 0 1 2 3 4

10. Bạn có cảm thấy khó khăn chồng chất, cao đến

mức bạn không vượt qua được không? 0 1 2 3 4

Câu 2: Anh/chị có thường xuyên cảm thấy căng thẳng trong công việc không? a. Rất thường xuyên  c. Thỉnh thoảng 

b.Thường xuyên  d. Không bao giờ  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3: Khi căng thẳng trong lao động, Anh/chị thường có những biểu hiện về cơ thể nào sau đây?

Biểu hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Mệt mỏi Đau đầu Đau lưng, đau cơ

bắp Chóng mặt Đổ mồ hôi Tức ngực, khó thở Tay chân bủn rủn (run) Ăn không ngon, ăn quá nhiều hoặc

quá ít Khó ngủ Bụng cồn cào Tim đập nhanh, thở

Bị tiêu chảy hoặc táo bón Biểu hiện khác:

(xin ghi rõ) ………

Câu 4: Khi căng thẳng trong công việc, Anh/chị thường có những biểu hiện về cảm xúc nào sau đây?

Biểu hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Lo âu Dễ nổi nóng, nổi cáu Hồi hộp Chán nản Sợ hãi Không hài lòng về bản thân (Tự đổ lỗi cho bản thân) Cảm thấy trống rỗng, mất phương hướng Cảm thấy dễ bị tổn thương Căng thẳng

Câu 5: Khi căng thẳng trong công việc, Anh/chị thường có những biểu hiện về mặt trí tuệ nào sau đây?

Câu 6: Khi căng thẳng trong công việc, Anh/chị thường có những biểu hiện về hành vi nào sau đây?

Biểu hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Hạn chế tham gia các hoạt động

Hay tranh luận quá khích Né tránh công việc

Diễn đạt không lưu loát Ngại tiếp xúc

Nghịch, trêu đồng

Biểu hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Mất khả năng tập trung ` Liên tưởng chậm Phán đoán không chính xác Trí nhớ giảm sút Khả năng đánh giá, nhận định kém Biểu hiện khác: (xin ghi rõ) ……….. ………

nghiệp

Cãi lại người quản lí/tổ trưởng

Mắt nhìn vô định, ngơ ngác

Uống rượu bia Biểu hiện khác: (xin ghi rõ)

………. ……….

Câu 7: Vấn đề nào dưới đây là nguyên nhân gây nên sự căng thẳng trong công việc của Anh/chị?

Tác nhân

a. Công việc:

 Công việc nhiều và khó

 Các cán bộ quản lí quản lí công việc quá chặt chẽ  Lịch làm việc dày đặc

 Bị chê về kết quả công việcBị điểm thấp… b. Quan hệ xã hội:

 Quan hệ với đồng nghiệp: Bất hòa trong quan hệ với đồng nghiệp, bị đồng nghiệp hiểu nhầm, bị đồng nghiệp tẩy chay…

 Quan hệ với người quản lí

 Quan hệ với người thân (Ông bà, bố mẹ, anh chị em …) c. Từ bản thân

 Bản thân đặt ra những yêu cầu quá cao so với năng lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xin Anh/chị vui lòng cho biết thêm một số thông tin:

Thời gian gắn bó với công ty: ……….... Giới tính: Nam ; Nữ

Tuổi:………

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Anh/chị!

2.Trắc nghiệm.

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TIẾN TRIỂN CỦA STRESS

Tác giả: T.A. Namechin & Taylor Người thích ứng: Nguyễn Thị Minh Hằng

TT Items K.đúng Đúng

1 Tôi thường ở trong trạng thái bình thản và người khác không dễ làm tôi rơi vào trạng thái mất cân bằng.

2 Tôi không dễ bị mất bình tĩnh hơn những người khác 3 Tôi ít khi bị táo bón

4 Tôi ít khi bị đau đầu 5 Tôi ít khi bị mệt

6 Hầu như lúc nào tôi cũng thấy mình hạnh phúc 7 Tôi tin tưởng vào bản thân mình

8 Tôi hầu như không bao giờ đỏ mặt 9 Tôi là người dũng cảm

10 Tôi đỏ mặt không nhiều hơn những người khác 11 Tôi ít khi cảm thấy tim mình đập mạnh

12 Thường thì bàn tay tôi ấm áp

13 Tôi không nhút nhát hơn những người khác

14 Tôi không cảm thấy tự tin trong những công việc của mình 15 Đôi lúc tôi cảm thấy mình vô dụng, không làm được việc gì cả 16 Có những lúc tôi cảm thấy lo lắng, không thể ngồi yên một chỗ được 17 Tôi thường xuyên cảm thấy đau hoặc khó chịu ở dạ dày

18 Tôi cảm thấy không đủ sức để giải quyết khó khăn hiện tại 19 Tôi muốn được hạnh phúc như những người khác

20 Tôi cảm thấy trước mắt mình có khó khăn rất lớn không thể vượt qua 21 Tôi mơ thấy ác mộng

22 Khi lo lắng, tay tôi bị run

23 Tôi ngủ không ngon, thường bị tỉnh giấc trong đêm

24 Tôi thường lo lắng nghĩ đến những thất bại có thể đến với mình

25 Thỉnh thoảng tôi cảm thấy sợ hãi vô cớ (không có gì nguy hiểm đe doạ) 26 Tôi khó tập trung vào một công việc nhất định nào đó

27 Tôi làm những công việc đơn giản với một tâm thế khá căng thẳng 28 Tôi thường bị lúng túng, ngượng nghịu trong giao tiếp

29 Hầu như lúc nào tôi cũng cảm thấy lo sợ một điều gì đó không rõ ràng 30 Tôi thường lo lắng vì những điều rất nhỏ nhặt

31 Tôi thường cảm thấy lo lắng và hay khóc 32 Tôi thường buồn nôn và nôn

33 Hầu như tháng nào tôi cũng bị rối loạn tiêu hoá (hay đau dạ dày) 34 Tôi sợ rằng khi tôi lo lắng thì mặt rất đỏ

35 Tôi thường khó tập trung vào một công việc gì đó rất quan trọng 36 Tôi thường xuyên lo lắng và muốn cải thiện tình trạng kinh tế của mình

mặc dù nó không kém hơn những người khác

37 KHông ít khi tôi suy nghĩ về điều gì mà tôi không muốn chia sẻ với người khác vì xấu hổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

38 Thỉnh thoảng, vì lo lắng quá mà tôi mất ngủ 39 Khi lo lắng tôi thường ra nhiều mồ hôi

40 Thỉnh thoảng tôi đổ mồ hôi rất nhiều, ngay cả mùa đông 41 Thỉnh thoảng tôi không thể nhắm mắt ngủ được vì hồi hộp 42 Tôi là người dễ nổi nóng

43 Có lúc tôi cảm thấy mình là người vô dụng

44 KHông ít khi vì lo lắng mà tôi không kiềm chế được bản thân 45 Tôi thường sợ hãi một điều mơ hồ nào đó

46 Tôi nhạy cảm hơn nhiều bạn của tôi

47 Hầu như lúc nào tôi cũng cảm thấy đói, muốn ăn

48 Tôi thường có cảm giác rằng mình đang có một căn bệnh nào đó 49 Tôi thường có cảm giác rằng có ai đó đang theo dõi tôi

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đỗ Công Huỳnh (2007) , Giáo trình sinh lí hoạt động thần kinh cấp cao, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

2. Luận văn thạc sĩ Tâm lí học, Stress của giáo viên mầm non trong hoạt động giảng dạy mầm non, phòng luận văn, thư viện Thượng Đình, Đại học Quốc gia Hà Nội

3. Nghiên cứu khoa học sinh viên: Stress trong học tập của học sinh THPT Đông Hà, huyện Đông Hà tỉnh Quảng Trị

Một phần của tài liệu đề tài khoa học stress của công nhân khi làm việc tại công ty giày da hồng việt (Trang 39)