IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘN G: ỔN ĐỊNH LỚP
TIẾN TRÌNH BÀI MỚ I:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV đưa ra câu hỏi: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối Aa x Aa qua các thế hê ̣ như thế nào? Nếu giao phối tự do qua các thế hê ̣ thì như thế nào?
Hoạt động 1:
GV thuyết trình về những đă ̣c trưng của quần thể ngẫu phối. Đă ̣c điểm về tính đa hình theo công thức:
[r(r 1) / 2+ ]
n Với: r: số alen; n: Số gen khác nhau.
Hoạt động 2:
GV giới thiê ̣u và phân tích kĩ đi ̣nh luâ ̣t, yêu cầu HS trả lời câu hỏi lê ̣nh.
GV cho HS vâ ̣n du ̣ng công thức tính tần số tương đối các alen..
GV nêu khái quát và phân tích công thức quần thể cân bằng và yêu cầu HS thực hiê ̣n tiếp câu hỏi lê ̣nh thứ 2 và thống nhất kiến thức.
Hoạt động 3 & 4:
GV cho HS đo ̣c thông tin từ sách giáo khoa và phân tích các điều kiê ̣n nghiê ̣m đúng của đi ̣nh luâ ̣t; ý nghĩa về lí luâ ̣n và thực tiễn của đi ̣nh luâ ̣t
I/.Quần thể giao phối ngẫu nhiên:
Đă ̣c trưng của quần thể giao phối ngẫu nhiên: − Giao phối ngẫu nhiên.
− Mối quan hê ̣ phu ̣ thuô ̣c lẫn nhau. − Đơn vi ̣ tồn ta ̣i.
− Quần thể đa hình.
II/.Đi ̣nh luâ ̣t Hacdi− Vanbec:
Đi ̣nh luâ ̣t.
Đă ̣c điểm đi ̣nh luâ ̣t.
Cấu trúc của quần thể cân bằng di truyền: P: p2AA + 2pqAa + q2aa
III/.Điều kiê ̣n nghiê ̣m đúng của đi ̣nh luâ ̣t Hacdi− Vanbec:
Nô ̣i dung trong sách giáo khoa.
IV/.Ý nghi ̃a:
Nô ̣i dung trong sách giáo khoa.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.