- Dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành câu hỏi SGK trang 52, theo nhóm 4.
- Đại diện trình bày và lớp nhận xét, bổ sung.
- Cùng trao đổi và thống nhất.
2. Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc, tính chất của nhôm và hợp kim củanhôm. nhôm.
- GV kết luận.
- Câu hỏi: - Trong tự nhiên nhôm có từ đâu? - Câu hỏi SGK, trang 53.
+ Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm.
* Nhận xét và kết thúc hoạt động2: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn 2: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Trong tự nhiên nhôm có trong quặng nhôm.
* Chốt nội dung toàn bài.
- HS thảo luận theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV.
- Đọc bảng thông tin SGK, trang 53 và quan sát hình SGK để hoàn thành phiếu so sánh về nguồn gốc, tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung. - Trả lời câu hỏi.
- Nêu nội dung mục bạn cần biết SGK, trang 53.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
+ Hãy nêu cách bảo quản đồ dung bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em?
+ Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lu ý điều gì? Vì sao?
- Chuẩn bị bài 26: Đá vôi và su tầm các tranh ảnh về hang động Việt Nam.
––––––––––––––––––––––––––––––––
khoa học
Bài 26: Đá vôi(trang 54)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Kể tên đợc một số vùng núi đá vôi, hang động ở nớc ta. - Nêu đợc ích lợi của đá vôi.
- Tự làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II Đồ dùng day- học.
- HS: Các hình minh hoạ trang 54, SGK, tranh ảnh về những vùng có đá vôi.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Khởi động.
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm?
+ Trong thực tế ngời ta đã dùng nhôm và hợp kim của nhôm để làm gì?
+ Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lu ý những gì? - Tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh đã su tầm đợc để vào bài.
- Lần l- ợt HS trả lời. - Trả lời. B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Một số vùng núi đá vôi ở nớc ta.
+ Em còn biết ở vùng nào nớc ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi?
- Ghi nhanh ý kiến HS.