GV kết thúc hoạt động 3: Có

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 37)

- Nhận xét, thống nhất ý.

GV kết thúc hoạt động 3: Có

cách làm thông thờng để tách các chất trong một hỗn hợp; Sàng sảy, lọc, làm lắng. Tuỳ vào đặc điểm của hỗn hợp mà lựa chọn cách làm.

- Hoạt động theo nhóm: Quan sát các hình 1, 2, 3 SGK trang 75 và suy nghĩ, trả lời nhanh câu hỏi.

- Đại diện nhóm báo cáo. - Lấy ví dụ. 4. Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp. - Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm. - Lu ý cho HS: Mỗi nhóm chỉ làm 1 trong 3 bài thực hành. - Nhận xét, thống nhất ý.

- Hỏi thêm HS khá, giỏi của các nhóm:

+ Với những dạng hỗn hợp nào thì ta chọn cách lọc: Làm lắng, sàng sảy?

* Kết thúc hoạt động 4 vàchốt nội dung toàn bài. chốt nội dung toàn bài.

- Hoạt động theo nhóm: Thực hiện các bớc nh yêu cầu của việc thực hành SGK trang 75.

- Đại diện nhóm trình bầy quá trìh tiến hành và kết quả.

- Trả lời câu hỏi?

5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

+ Qua bài học hôm nay chung ta có thể thấy tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài 37: Dung dịch.

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa học

I. Mục tiêu

Sau giờ học, HS biết:

- Tạo ra đợc một dung dịch. - Kể tên đợc một số dung dịch.

- Nêu đợc cách tách các chất trong một dung dịch. II Đồ dùng day- học.

- HS: Các hình minh hoạ trang 76 SGK, các dụng cụ thực hành tạo dung dịch.

III. Hoạt động dạy- học.

A. Khởi động.

- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

+ Để tạo ra một hỗn hợp cần có những điều kiện gì? + Lấy ví dụ về hỗn hợp?

- Nhận xét và dẫn vào bài.

- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, nhận xét.

B. Bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w