Bang 2.1: Các thuộc tính cơ bàn của các dịch vụ viễn thông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tổ chức mạng truy nhập quang (Trang 40)

2.2 X U HƯỚNG V À K H Ả NẢNG C U N G C Â P D ỊC H v ụ C Ủ A M Ạ N G T R U Y N HẬP

Cung cấp mọi hoại hình dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng là một đòi hỏi quan trọng đối với các nhà khai thác và quản lý viễn thông. Ngày nay, trong thời đại công nghệ phát triển không ngừng, nói đến dịch vụ viễn thông người ta không chỉ dừng lại ở dịch vụ đơn thuần như dịch vụ thoại và fax. Hàng loạt các dịch vụ mới đang và sẽ dần được đưa đến tận thuê bao mà ở đây có thể kể ra như: điện thoại băng rộng, fax màu, điện thoại truyền hình, hội nghị truyền hình, truyền hình với độ nét cao...

Xu hướng tất yếu trong mạng điện thoại hiện nay là tiến tới mạng truyền dẫn số hoá hoàn toàn. Tín hiệu thoại số hoá sẽ dễ dàng ghép kênh với nhau và với thông tin báo hiệu, các chức năng điều hành mạng, chuyển mạch, truyền dẫn có thể linh hoạt hơn, chi phí giá thành thấp do sử dụng công nghệ mạch tích hợp đa chức năng. Hơn nữa chất lượng truyền dẫn số tốt hơn hẳn so với truyền dẫn tương tự. Kỹ thuật số cung cấp cơ sở để kết hợp các dịch vụ băng hẹp thành mạng số đa dịch vụ băng hẹp (N-ISDN). Mạng ISDN băng hẹp đã được tiêu chuẩn hoá về giao diện mạng, tốc độ cơ sở là 144kb/s (2B+D) gồm hai kênh tải tín hiệu (kênh B) và một kênh 16kb/s (kênh D) dùng cho báo hiệu và các dữ liệu khác, tốc độ cơ bản là 1,984 Mb/s (30B+D). Biên giới giữa mạng băng rộng và mạng băng hẹp thường lấy là 2Mb/s.

Mạng kết hợp các dịch vụ băng hẹp và băng rộng được gọi là mạng ISDN bãng rộng (R-ISDN) hoặc là mạng băng rộng kết hợp.

Theo định nghĩa trong khuyến nghị 1.112 của ITU-T, dịch vụ viễn thông chia

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tổ chức mạng truy nhập quang (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)