Hình 1.24: Nguyên lý đa truy nhập CDMA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tổ chức mạng truy nhập quang (Trang 28)

Kỹ thuật CDMA có ưu điểm là dung lượng cao, không yêu cầu đồng bộ như kỹ thuật TDMA, không đòi hỏi phải có các bộ thu phát điều chỉnh được và độ chính xác của đầu phát, đầu thu cao như WDMA. So với SCMA thì dung lượng của mạng CDMA cao hơn nhiều vì việc xử lý các tín hiệu điệri được thực hiện tại miền quang chứ không phải miền điện. Thêm vào đó, trong kỹ thuật CDMA quang mỗi tín hiệu sử dụng một mã duy nhất vì vậy đảm bảo được khả năng bảo mật thông tin. Tuy vậy, kỹ thuật CDMA cũng có những yếu điểm về cơ bản và chính chúng đã cản trở việc phát triển của CDMA trong các hệ thống quang thực tế. Những nhược điểm này bao gồm:

Yêu cầu nguồn quang phải có khả năng tạo ra các xung ánh sáng cực ngắn, có chu kỳ cỡ pico giây thậm chí cỡ femto giây. Mặc dù hiện nay các Laser bán dẫn chế tạo trong phòng thí nghiệm đã đạt được những đòi hỏi này nhưng chúng vẫn chưa ốn định và vẫn còn phải tiếp tục nghiên cứu.

Bộ mã hoá và giải mã quang CDMA cần phải có chuyển mạch quang điều khiển điện và các đường trễ quang nên các thiết bị này cồng kềnh phức tạp.

BỞI vậy dù có nhiều triển vọng nhưng cho đến nay kỹ thuật này vẫn còn quá tốn kém và đòi hỏi các kỹ thuật cao chưa phù hợp với thực tế [3].

Trong kỹ thuật WDM, các kênh khác nhau được điểu chế vào các bước sóng ánh sáng khác nhau với khoảng cách các bước sóng là lnm, cung cấp khoảng 30 kênh trong cửa sổ quang 1550nm. Những khoảng cách kênh này tương đương với băng thông kênh khoảng 100GHz, và toàn bộ băng thông này không chắc có được sử duns hoàn toàn cho truyền dẫn, bởi vì điều đó sẽ yêu cầu những thiết bị điện tử có tốc độ cực cao. Kỹ thuật tách sóng kết hợp có thể sử dụng cửa sổ 1550nm tốt hơn, bởi vì chúng hỗ trợ được nhiều kênh hơn với khoảng cách kênh nhỏ hơn (tốc độ dữ liệu của mỗi kênh cũng nhỏ hơn) và vì thế chúng phù hợp hơn để đạt được tốc độ số liệu cao. Ghép kênh với khoảng cách kênh cỡ từ 1 đến 10 Ghz dựa trên kỹ thuật tách sóng kết hợp được gọi là ghép kênh phân chia theo tần số quang (OFDM)

1.2.3.7 K ỹ t h u ậ t đ a t r u y n h ậ p p h à n ch ia th e o t ầ n sỏ q u a n g (O F D M A )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tổ chức mạng truy nhập quang (Trang 28)