Gĩc ngồi của tam giác: HĐ2: Hình thành định lí gĩc ngồi của một

Một phần của tài liệu GA HINH 7 2011 (Trang 42)

- HS nắm vững định lí về gĩc ngồi của một tam giác Biết vận dụng để so sánh hai gĩc.

3.Gĩc ngồi của tam giác: HĐ2: Hình thành định lí gĩc ngồi của một

HĐ2: Hình thành định lí gĩc ngồi của một

tam giác

GV: GV vẽ gĩc ACx như hình ve,õ khẳng định nĩ là gĩc ngồi của tam giác. Vậy thế nào là gĩc ngồi của tam giác ?

GV cho HS đọc định nghĩa trong SGK trang 107 GV: Yêu cầu HS vẽ gĩc ngồi tại đỉnh B, A?

Một tam giác cĩ bao nhiêu gĩc ngồi ? Aùp dụng các định lý đã học hãy so sánh Gĩc ACx và Â + BÂ ?

mà Â và BÂ là 2 gĩc trong khơng kề với gĩc ACx, em hãy cho biết tính chất của gĩc ngồi của một tam giác ?

GV: Cho HS so sánh gĩc ACx với Â, BÂ ?

HS: …. HS: …. A HS: x B C HS: …

HS: Mỗi gĩc ngồi của một tam giác bằng tổng của hai gĩc trong khơng kề với nĩ

HS: So sánh và rút ra nhận xét:

Gĩc ngồi của tam giác lớn hơn mỗi gĩc trong khơng kề với

HĐ3: Củng cố

GV: Cho HS quan sát hình vẽ 52 SGK Nêu yêu cầu của bài 3 SGK / 108 GV: Gọi HS lên làm câu a.

HS: quan sát đề bài. HS: …

GV: Gọi HS lên làm câu b. HS: … HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà

- Học lí thuyết theo SGK - Làm bài tập: 4 SGK / 108

- Xem trước các bài tập phần luyện tập.

Tuần 10 Ngày sọan: 28/10 §2 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

Tiết: 20 I. Mục tiêu:

- HS hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước.

- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đọan thẳng bằng nhau, các gĩc bằng nhau.

- Rèn tính cẩn thẩn và tư duy suy luận logic. II. Chuẩn bị:

SGK + giáo án + thước đo gĩc + bảng phụ + phấn màu III. Tiến trình tiết dạy:

1. Định nghĩa:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

HĐ1: Hình thành định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Cho ∆ABC và ∆A’B’C’

A A’

B C B’ C’ GV: Hãy đo các gĩc, các cạnh của mỗi tam giác trên?

GV: Giới thiệu hai tam giác ABC và A’B’C’ được gọi là hai tam giác bằng nhau

GV: Giới thiệu các đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, gĩc tương ứng của hai tam giác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv: Vậy thế nào là hai tam giác bằng nhau?

HS thực hiện :

AB = A’B’ ; AC = A’C’ BC = B’C’

 = ’ ; B = B’ ; C = C’

HS: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác cĩ các cạnh tương ứng bằng nhau, các gĩc tương ứng bằng nhau

2. Kí hiệu: HĐ2: HS biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau

GV: Hướng dẫn viết theo quy ước: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.

∆ABC = ∆A’B’C’ nếu  = Â’ ; B = B ‘ ; C = C ‘ AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’

GV: Cho HS làm ?2 SGK / 111 HS: a) ∆ABC = ∆MNP vì: Â = MÂ ; BÂ = NÂ ; CÂ = PÂ

GV: Cho HS làm ? 3 SGK / 111 b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M, gĩc tương ứng với gĩc N là gĩc B, cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP HS: Xét ∆ABC cĩ : Â + BÂ + CÂ = 1800 Â = 1800 – ( BÂ + CÂ ) = 1800 – ( 700 + 500) = 600

∆ABC = ∆DEF nên: DÂ = Â = 600

BC = EF = 3 HĐ3: Củng cố

GV: Gọi HS đọc đề bài 10 SGK/111 (bảng phụ) HS: Quan sát đề bài, thảo luận nhĩm để hồn thành bài giải ( 5 phút )

HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà

a. Học lý thuyết theo SGK

b. Làm các bài tập 11; 12; 13; 14 SGK / 112

Tuần 11 Ngày soạn: 01/11 § : LUYỆN TẬP

Tiết: 21 I. Mục tiêu:

- Rèn luyện khả năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra được các gĩc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau

- Bước đầu tập cho HS tư duy suy luận. - Rèn tính cẩn thận khi làm bài.

SGK + giáo án + bảng phụ III. Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

GV: Hãy nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Làm bài 11 SGK / 112

HS: …..

∆ABC = ∆HIK

a)Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK. Gĩc tương ứng với gĩc H là gĩc C

b) AB = HI; BC = IK; AC =HK Â = HÂ ; BÂ = IÂ ; CÂ = KÂ

HĐ2: Luyện tập

GV: Gọi HS lên sửa bài 12 SGK / 112 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Gọi HS lên bảng sửa bài 13 SGK / 112

GV: Cho HS đọc kết quả bài 14 SGK / 112 GV: Cho HS làm bài 23 SBT / 100

Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết  = 550 ; Ê = 750. Tính các gĩc cịn lại của mỗi tam giác?

GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài giải

HS: ∆ABC = ∆HIK Cĩ: AB = 2 cm, BÂ = 400, BC = 4 cm Suy ra: IK = BC = 4 cm; HI = AB = 2 cm; IÂ = BÂ = 400 HS: ∆ABC = ∆DEF Suy ra: AB = DE = 4 cm BC = EF = 6 cm AC = DF = 5 cm Chu vi tam gíac ABC là:

AB + BC + AC = 4 + 6 + 5= 15 (cm)

Chu vi của tam giác DEF là: DE + EF + DF = 4 + 6+ 5 = 15 (cm) HS: ∆ABC = ∆IKH HS: Quan sát đề HS: ∆ABC = ∆DEF Â = DÂ = 550; BÂ = Ê = 750 Xét ∆ABC cĩ: Â + BÂ + CÂ = 1800

CÂ = 1800 – ( BÂ + Â ) = 1800 – (750 + 550) = 500

FÂ = CÂ = 500 HĐ3: Hướng dẫn học ở nhà

c. Oân tập lại lý thuyết.

d. Làm các bài tập: 19; 20; 21; 24 SBT / 100; 101.

Tuần 11 Ngày soạn: 01/11 §3 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC

CẠNH – CẠNH – CẠNH (c. c. c) Tiết: 22

I. Mục tiêu:

- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của 2 tam giác.

- Biết vẽ 1 tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đĩ suy ra các gĩc tương ứng bằng nhau.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và làm bài. II. Chuẩn bị:

SGK + giáo án + bảng phụ + com pa III. Tiến trình tiết dạy:

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

HĐ1: Giúp HS biết vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh

Bài tốn: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm; BC = 4 cm; AC = 3 cm

GV hướng dẫn : -Dựng BC = 4 cm .

-Trên cùng motä nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung trịn tâm B bàn kính 2 cm và cung trịn tâm C bán kính 3 cm.

-Hai cung trịn này cắt nhau tại A.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, BC ta được tam giác ABC

HS: Đọc đề bài tốn

HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên sau đĩ nêu lại các bước vẽ

2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:

HĐ2: HS nhận biết được hai tam giác bằng nhautheo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Cho HS làm ?1: Vẽ ∆A’B’C’ cĩ A’B’ = 2cm ; B’C’= 4cm ; A’C’= 3cm

Hãy đo rồi so sánh các gĩc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Cĩ nhận xét gì về hai tam giác trên?

GV: Nếu ∆ ABC và ∆ A’B’C’ cĩ : AB = A’B’ ; AC = A’C’; BC = B’C’ thì ta rút ra kết luận gì?

HS: Dựng ∆A’B’C’ cĩ A’B’ = 2cm ; B’C’= 4cm ; A’C’= 3cm HS: Â = Â’ ; BÂ = BÂ’ ; CÂ = CÂ’ Hai tam giác trên bằng nhau vì cĩ các cạnh tương ứng bằng nhau, các gĩc tương ứng bằng nhau

HS: Nếu ∆ ABC và ∆ A’B’C’ cĩ : AB = A’B’ ; AC = A’C’; BC = B’C’thì ∆ ABC=∆A’B’C’ ( Theo trường hợp c. c. c)

HĐ3: Củng cố

GV: Cho HS làm bài 15 SGK vào vở bài tập. Gọi 1 HS lên bảng thực hiện

Cĩ: AC = BC ; AD = BD ; CD là cạnh chung Suy ra ∆ ACB = ∆ BCD ( c.c.c) ⇒ BÂ = Â = 1200 HS: …. HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà e. Học lý thuyết theo SGK f. Làm các bài tập 16; 17; 18; 19 SGK / 114

Tuần 12 Ngày soạn: 7/11 § : LUYỆN TẬP 1

Tiết: 23 I. Mục tiêu:

- Qua bài tập nắm vững trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh.

- Rèn lụyên kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 gĩc bằng nhau.

- Rèn tính cẩn thận và tư duy suy luận. II. Chuẩn bị:

SGK + giáo án + bảng phụ + thước thẳng + com pa III. Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

1) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. Làm bài tập 15 SGK / 114 2) Gọi HS lên bảng làm bài 18 SGK / 114

HS1: …. HS2: GT ∆ MAN và ∆ MBN MA = MB ; NA = NB KL AMÂN = BMÂN Xét ∆ MAN và ∆ MBN ta cĩ : MA = MB (GT ) NA = NB (GT) MN cạnh chung Vậy ∆ MAN = ∆ MBN (c.c.c) ⇒ AMÂN = BMÂN (2 gĩc tương ứng)

HĐ2: Luyện tập

Bài 19 sgk

Gv hướng dẫn nhanh hs vẽ hình

Bài tập: Cho ∆ ABC và ∆ ABD biết :

AB = AC = BC = 3cm ; AD = BD = 2 cm ( C và D nằm khác phía đối với AB )

a. Vẽ ∆ ABC và ∆ ABD

b. Chứng minh rằng : CÂD = CBÂD

Hs thực hiện :

a. Xét ∆ ADE và∆ BDE ta cĩ : AD = DB (gt) AE = BE (gt) ; DE cạnh chung

nên ∆ ADE = ∆ BDE ( c, c,c ) b. Theo chứng minh trên ∆ ADE = ∆ BDE ( c, c,c )

⇒ DÂE = DBÂE ( 2 gĩc tương ứng)

Bài 20 sgk : GV treo bảng phụ nghi sẵn đề bài GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Chứng minh rằng OC là tia phân giác của xƠy Xét ∆ ADC và ∆ BDC ta cĩ: AD = BD = 2cm AC = BC = 2 cm DC cạnh chung Nên ∆ ADC = ∆ BDC ( c.c.c) ⇒ CÂD = CBÂD HS: ….. HS: ∆ OAC và ∆ OBC cĩ : OA = OB (bk (O)) BC = BA ( cùng bán kính ) OC cạnh chung

nên ∆ OAC = ∆ OBC ( ccc ) ⇒ BƠC = AƠC

⇒ OC là phân giác xƠy HĐ3: Hướng dẫn học ở nhà

g. Oân tập lại lý thuyết

h. Làm các bài tập: 21; 22; 23 SGK / 115; 116

Tuần 12 Ngày soạn: 10/11 § : LUYỆN TẬP 2

Tiết: 24 I. Mục tiêu:

- Tiếp tục giải các bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c.

- Hiểu và biết cách vẽ một gĩc bằng 1 gĩc cho trước bằng thước thẳng và com pa.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh. II. Chuẩn bị:

// /

x

SGK + giáo án + bảng phụ + thước thẳng + com pa III. Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

HĐ1: Oân tập lý thuyết

-Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau -Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

-Khi nào ta kết luận ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (c.c.c )

HS: …. HĐ2: Luyện tập bài tập cĩ vẽ hình và chứng minh GV: Cho HS làm bài tập 32 SBT ∆ ABC A GT AB = AC MB = MC KL AM ⊥ BC B M C GV: Cho HS làm bài 34 SBT

Cho ∆ ABC , vẽ cung trịn tâm A bán kính BC , vẽ cung trịn tâm C bán kính BA chúng cắt nhau tại D , B ( D , B khác phía AB )

Chứng minh rằng : AD // BC

+ Bài tĩan cho ta điều gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì ?

+GV gọi 1 hs vẽ hình trên bảng GV: Gọi HS lên bảng trình bày

Hs thực hiện Xét ∆ AMB và ∆ AMC ta cĩ : AB = AC (gt) AM cạnh chung MB = MC ( M là trung điểm của BC )

nên ∆ AMB = ∆ AMC (ccc) ⇒ AMÂB = AMÂC mà AMÂB + AMÂC = 1800 (2 gĩc kề bù ) ⇒ AMÂB = AMÂC = = 900 ⇒ AM ⊥ BC HS: Đọc đề HS: …. HS: …. Hs trình bày chứng minh: Xét ∆ ABC và ∆ CDA ta cĩ : AB = CD (bán kính (O)) BC = AD (gt) AC cạnh chung

nên ∆ ABC = ∆ CDA (ccc) x

⇒ DÂC = BCÂA mà hai gĩc này ở vị trí so le trong nên AD // BC

HĐ3: Luyện tập bài tập vẽ 1 gĩc bằng 1 gĩc cho trước

Gv đưa đề bài 22 lên bảng ( bảng phụ ) GV nêu rõ các thao tác vẽ -Vẽ xƠy và tia Am -Vẽ ( O ; r) cắt Ox tại B ; cắt Oytại C -Vẽ (A ; r) cắt Am tại D -Vẽ ( D ; BC ) cắt ( A ; r ) tại E Vẽ tia AD

GV: Chứng minh rằng DÂE = xƠy HS:

Xét ∆ OBC và ∆ AED ta cĩ : OB = AE = r (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

OC = AD = r C = DE

nên ∆ OBC = ∆ AED (c.c.c) ⇒ xƠy = ÊD

HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà

- Oân tập lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

- Xem trước bài: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – gĩc – cạnh

Tuần 13 Ngày soạn: 14/11 §4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC

CẠNH – GĨC – CẠNH ( c. g. c) Tiết: 25

I. Mục tiêu:

- HS nắm vững trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-gĩc- cạnh. - Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác khi biết đợ dài 2 cạnh và số đo gĩc xen giữa.

- Rèn luyện kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh gĩc cạnh để suy ra các gĩc cịn laiï, các cạnh cịn lại cũng bằng nhau.

II. Chuẩn bị:

III. Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

Vẽ hình theo diễn đạt bằng lời sau: -Vẽ gĩc xBy bằng 700

- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2 cm - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm - Nối A với C

GV giới thiệu ta vừa vẽ xong 1 tam giác khi biết độ dài 2 cạnh của tam giác và số đo của gĩc xen giữa

HS: …..

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và gĩc xen giữa: HĐ2: Giúp HS biết vẽ tam giác biết hai cạnh và

gĩc xen giữa hai cạnh đĩ

GV: Ghi đề bài tốn: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm; BC = 3 cm; Bˆ= 700

GV: Gọi HS nêu lại các bước vẽ?

GV: Giới thiệu gĩc B là gĩc xen giữa hai cạnh BA và BC.

GV: Tương tự hãy tìm gĩc xen giữa cạnh AB và AC? BC và AC?

GV tiếp tục cho 1hs lên bảng dựng tam giác thứ hai

∆A’B’C’ cĩ BÂ’= 700 ; A’B’ = 2cm ; B’C’ = 3cm

HS: Nêu lại các bước vẽ và vẽ hình vào vở

HS: ….

HS: ….

2. Trường hợp bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh: HĐ3: Trường hợp bằng nhau cạnh – gĩc – (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cạnh của hai tam giác

GV: Đo và so sánh AC với A’C’ GV: ta rút ra kết luận gì?

GV: Nếu hai cạnh và gĩc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và gĩc xen giữa của tam giác kia ta suy ra điều gì?

HS: Đo và rút ra kết luận : AC = A’C’

HS: ∆ABC = ∆A’B’C’

HS: Nếu hai cạnh và gĩc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và gĩc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau

GV: Cho HS thảo luận nhĩm ?2 SGK/ 118 HS: thảo luận nhĩm ?2 SGK/ 118 3. Hệ quả: HĐ4: Hệ quả GV: treo bảng phụ hình 81 SGK

Cho hs nhận xét ∆ ABC và ∆ DEF đã cĩ những yếu tố nào bằng nhau ?

GV: Cĩ kết luận gì về hai tam giác vuơng cĩ hai cạnh gĩc vuơng tương ứng bằng nhau?

HS: Xét ∆ ABD và ∆ AED Cĩ: AB = AE

BÂD = ÊD = 900 AD cạnh chung

∆ ABD = ∆ AED ( c.g. c) HS: Nếu hai cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng này lần lượt bằng hai cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đĩ bằng nhau. HĐ5: Củng cố

GV: Cho HS thảo luận nhĩm bài 25 SGK / 118 HS: … HĐ6: Hướng dẫn học ở nhà

- Về nhà vẽ tam giác tùy ý sau đĩ vẽ tam giác khác bằng tam giác đĩ theo trường hợp cạnh gĩc cạnh.

- Học thuộc các tính chất và hệ quả của bài.

- Làm các bài tập : 24 , 26 , 27 sgk.

Tuần 13 Ngày soạn: 15/11

§: LUYỆN TẬP 1

Tiết: 26 I. Mục tiêu:

- Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác.

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – gĩc – cạnh.

- Rèn tính cẩn thận và phát triển tư duy suy luận.

Một phần của tài liệu GA HINH 7 2011 (Trang 42)