-Trình bày ý kiến cá nhân -Đĩng vai
-Thảo luận nhĩm
II/ Chuẩn bị :
• GV : Tranh chuyện pho tô . Viết sẵn các gợi ý về nội dung cuộc họp trên
băng giấy.
• HS : Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Ổn định :
2) Bài cũ : Kể lại buổi đầu đi học
- Giáo viên cho học sinh kể lại buổi đầu đi học của mình.
- Nhận xét ghi điểm.
3) Bài mới :
Giới thiệu bài : Nghe - kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
Hoạt động 1 : Nghe - kể : Không nỡ nhìn
- GV kể câu chuyện lần 1
Nội dung truyện : Không nỡ nhìn
Trên một chuyến xe buýt đông người, có anh thanh niên đang ngồi cứ lấy hai tay ôm mặt. Một cụ già ngồi bên thấy thế liền hỏi:
- Cháu nhức đầu à? Có cần xoa dầu không? Anh thanh niên nói nhỏ:
- Không ạ. Cháu không nỡ nhìn các cụ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
Theo Tiếng cười tuổi học trò
- GV kể lần 2 cho HS quan sát tranh pho tô.
- Nêu từng câu hỏi về nội dung truyện cho HS trả lời : + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
- Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt
- Hát
- Học sinh kể
- HS cả lớp theo dõi
- HS quan sát tranh.
- Nghe câu hỏi, nhớ lại nội dung truyện và trả lời câu hỏi
+ Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì ?
- Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh : “ Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không ?”
+ Anh trả lời thế nào?
- Anh nói nhỏ : ” Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.”
- Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện
- Yêu cầu HS kể hay nhất trả lời câu hỏi :
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện trên ?
- Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh mà không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ
- Anh thanh niên ích kỉ không muốn nhường chỗ cho các cụ giả và phụ nữ nhưng giả vờ lịch sự là mình không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- Anh thanh niên thật vô tình vì không biết nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ,…
- GV nghe HS trả lời và tổng kết : Anh thanh niên trong câu chuyện thật đáng chê cười. Trên xe buýt đông người, anh đã không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ lại còn che mặt và trả lời rằng không nỡ nhìn cụ già và phụ nữ phải đứng. Khi tham gia sinh hoạt ở những nơi công cộng, các con cần tôn trọng nội quy chung và biết nhường chỗ, nhường đường cho các cụ già, em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật…
Hoạt động 2 : Tổ chức cuộc họp tổ
- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên hỏi :
+ Nội dung của cuộc họp tổ là gì ?
+ Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường.
- GV nêu lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp
- GV nêu lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp
- Giao cho mỗi tổ một trong các nội dung mà SGK đã gợi ý, yêu cầu các tổ tiến hành họp tổ. (Chú ý Hs đã làm chủ tọa của những lần trước không làm lại)
- Theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ
- 3 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp, GV là giám khảo
- Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả.
4/ Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu học kể lại chuyên vui
- Chuẩn bị bài : Nghe – kể Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp. 5/ Nhận xét : - GV nhận xét tiết học. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Làm việc theo cặp - 3 đến 5 HS thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất - Học sinh nêu
- HS nêu các nội dung mà SGK gợi ý
- HS nêu như đã giới thiệu ở giờ tập đọc Cuộc họp của chữ viết
- Các tổ HS tiến hành họp theo hướng dẫn
- Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng tổ.
- Học sinh thi kể
I/ Mục tiêu :
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được bảng chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7)
II/ Chuẩn bị :
GV : các tấm thẻ có 7 chấm tròn, HS : vở , các tấm thẻ 7 chấm tròn.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ : Luyện tập
- GV kiểm tra lại kiến thức học sinh đã học. - GV gọi 3 HS sửa BT 4 trang 34.
- Nhận xét ghi điểm .
3. Dạy bài mới :
Giới thiệu bài: bảng chia 7 Hoạt động 1 : lập bảng chia 7
- GV yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.
- GV hỏi :
+ Tấm bìa trên bảng thầy vừa gắn có mấy chấm tròn ?
- Tấm bìa trên bảng thầy vừa gắn có 7 chấm tròn
+ 7 lấy 1 lần bằng mấy ?
- 7 lấy 1 lần bằng 7
+ Hãy viết phép tính tương ứng với 7 được lấy 1 lần bằng 7 .
- 7 x 1 = 7
- Giáo viên chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi :
+ Ta lấy 7 chấm tròn chia đều cho các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn thì Thầy được mấy tấm bìa ?
- 7 chấm tròn chia đều cho các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn thì được 1 tấm bìa
+ Hãy lập phép tính tương ứng để tìm số tấm bìa.
- 7 : 7 =
+ 7 chia 7 bằng mấy ?
- 7 chia 7 bằng 1
- Giáo viên ghi bảng : 7 : 7 = 1
- Gọi học sinh đọc lại phép nhân và phép chia.
7 x 1 = 7 7 : 7 = 1 7 : 7 = 1
- Giáo viên cho học sinh lấy tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn và cho học sinh kiểm tra
- Giáo viên gắn tiếp 2 tấm bìa trên bảng và hỏi :
+ Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. Vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn
- Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. Vậy có tất cả 14 chấm tròn.
- Hát
- 3 HS làm bài. - Nghe giới thiệu
- Học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.
- Học sinh đọc : 7 x 1 = 7 7 : 7 = 1
- Học sinh lấy tiếp 2 tấm bìa, và kiểm tra
+ Hãy lập phép nhân tương ứng.
- 7 x 2 = 14
+ Ta lấy 14 chấm tròn chia đều cho các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn thì cô được mấy tấm bìa ?
- 14 chấm tròn chia đều cho các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn thì được 2 tấm bìa
+ Hãy lập phép tính tương ứng để tìm số tấm bìa.
- 14 : 7 =
+ 14 chia 7 bằng mấy ?
- 14 chia 7 bằng 2
- Giáo viên ghi bảng : 14 : 7 = 2
- Gọi học sinh đọc lại phép nhân và phép chia.
7 x 2 = 1414 : 7 = 2 14 : 7 = 2
- Giáo viên cho học sinh lấy tiếp 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn và cho học sinh kiểm tra
- Giáo viên gắn tiếp 3 tấm bìa trên bảng và hỏi :
+ Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. Vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
- Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. Vậy có tất cả 21 chấm tròn
+ Hãy lập phép nhân tương ứng.
- 7 x 3 = 21
+ Ta lấy 21 chấm tròn chia đều cho các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn thì cô được mấy tấm bìa ?
- 21 chấm tròn chia đều cho các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn thì được 3 tấm bìa
+ Hãy lập phép tính tương ứng để tìm số tấm bìa.
21 : 7 =
+ 21 chia 7 bằng mấy ?
- 21 chia 7 bằng 3
- Giáo viên ghi bảng : 21 : 7 = 3
- Gọi học sinh đọc lại phép nhân và phép chia. 7 x 3 = 21
21 : 7 = 3
- Giáo viên : dựa trên cơ sở đó, các em hãy lập các phép tính còn lại của bảng chia 7.
- Gọi học sinh nêu các phép tính của bảng chia 7
- Giáo viên kết hợp ghi bảng :
28 : 7 = 435 : 7 = 5 35 : 7 = 5 42 : 7 = 6 49 : 7 = 7 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 70 : 7 = 10
- Giáo viên chỉ vào bảng chia 7 và nói : đây là bảng chia 7.
- Học sinh đọc : 7 x 2 = 14 14 : 7 = 2
- Học sinh lấy tiếp 3 tấm bìa, và kiểm tra
- Học sinh đọc : 7 x 3 = 21 21 : 7 = 3
- Học sinh nêu ( có thể không theo thứ tự )
- Giáo viên hỏi :
+ Các phép chia đều có số chia là mấy ?
- Các phép chia đều có số chia là số 7
+ Thương là những số nào?
- Thương là những số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- Giáo viên cho học sinh đọc bảng chia 7
- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc bảng chia 7
- Gọi học sinh đọc xuôi bảng chia 7
- Gọi học sinh đọc ngược bảng chia 7
- Giáo viên che số trong bảng chia 7 và gọi học sinh đọc lại
- Giáo viên che cột thương trong bảng chia 7 và cho dãy 1 đọc, mỗi học sinh đọc nối tiếp.
- Gọi 2 học sinh đọc bảng chia, mỗi học sinh đọc 5 phép tính
- Cho học sinh đọc thuộc bảng chia 7. Hoạt động 2 : thực hành
Bài 1 : tính nhẩm
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
- Giáo viên cho lớp nhận xét
28 : 7 = 4 70 : 7 = 10 21 : 7 = 3 42 : 7 = 6 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 7 : 7 = 1 0 : 7 = 0
Bài 2 : tính nhẩm
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
- GV hỏi :
+ Nếu biết 7 x 2 = 14 thì ta có thể tính ngay kết quả 14 : 7 và 14 : 2 được không ?
- Giáo viên cho lớp nhận xét
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 4 = 28 35 : 7 = 5 42 : 7 = 6 14 : 7 = 2 28 : 7 = 4 35 : 5 = 7 42 : 6 = 7 14 : 2 = 7 28 : 4 = 7 Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
(Có 56 HS xếp thành đều thành 7 hàng )
+ Bài toán hỏi gì
(Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh )
- Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
Tóm tắt : 56 HS : 7 hàng 1 hàng : …… HS ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS trả lời - Cá nhân, Đồng thanh - Cá nhân - 3 học sinh - 3 học sinh - Cá nhân - Cá nhân - 2 học sinh đọc - Cá nhân - HS đọc - HS làm bài - Lớp nhận xét - HS đọc - Học sinh đọc - HS trả lời. - Học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.
Giải
Số học sinh trong mỗi hàng là : 56 : 7 = 8 ( học sinh )
Đáp số = 8 học sinh
Bài 4 :
- GV gọi HS đọc đề bài. GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ?
(Có 56 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 7 học sinh )
+ Bài toán hỏi gì ?
(Hỏi xếp được bao nhiêu hàng)
- Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
Tóm tắt :
1 hàng : 7 HS. 56 HS : …… hàng ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét. Giải Số hàng học sinh xếp được là : 56 : 7 = 8 ( hàng ) Đáp số : 8 hàng . 4. Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu hõc sinh đọc thuộc long bảng chia 7 - Chuẩn bị : bài : Luyện tập .
5/ Nhận xét:- GV nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học. - Cá nhân - Lớp nhận xét - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời
- Học sinh nhìn tóm tắt giải bài
- Học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 7
Tự nhiên xã hội
I/ Mục tiêu :
Biết được Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động cĩ suy nghĩ của con người.
* HSKG : Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hộp mọi hoạt động của cơ thể.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG :