khuyến nghị ỏp dụng
Qua so sỏnh đỏnh giỏ cỏc phương ỏn kết nối, khuyến nghị khụng sử dụng phương ỏn kết nối hiện nay của VNPT mà chuyển sang sử dụng phương ỏn kết nối thụng qua Gateway bỏo hiệu (Signalling Gateway), sử dụng chồng giao thức SIGTRAN. Lý do là hiện tại mạng NGN của VNPT đó qua giai đoạn quỏ độ từ mạng TDM lờn, cần phải hoàn thiện để cú thể cung cấp cỏc dịch vụ đa dạng với chất lượng dịch vụ được đảm bảo. Cỏc cấu hỡnh kết nối đều phải được chuẩn húa, thuận tiện cho việc quản lý, khai thỏc và mở rộng mạng lưới. Việc sử dụng Gateway bỏo hiệu cũng khụng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh triển khai NGN dựa trờn IMS, khụng những thế cũn tạo điều kiện thuận lợi cho việc hướng đến sự hội tụ giữa cố định và di động (FMC).
Phần 4.2 đó trỡnh bày hai phương ỏn kết nối bỏo hiệu PSTN-NGN sử dụng Gateway bỏo hiệu. Việc chuyển từ cấu hỡnh hiện tại lờn một trong hai phương ỏn đú phụ thuộc vào lộ trỡnh triển khai NGN của VNPT cũng như yờu cầu về mặt bỏo hiệu khi triển khai cỏc dịch vụ trờn NGN. Vớ dụ việc chuyển đổi cú thể thực hiện khi lưu lượng bỏo hiệu số 7 giữa PSTN và NGN vượt quỏ 70% dung lượng của cỏc đường E1 dành cho bỏo hiệu hiện đang kết nối cỏc MG ở Hà Nội và Softswitch HiE 9200. Phương ỏn 2-1 cú thể được sử dụng trong giai đoạn từ nay đến 2010, khi lưu lượng SS7 giữa PSTN và NGN của cỏc tỉnh cũn chưa cao. Sau năm 2010 cú thể triển khai phương ỏn 2-2.
Quỏ trỡnh triển khai cỏc Gateway bỏo hiệu cú thể diễn ra trong suốt (khụng ảnh hưởng đến bỏo hiệu giữa PSTN và NGN trờn mạng hiện cú) bằng việc sử dụng cỏc kờnh bỏo hiệu ưu tiờn 2 (từ cỏc tổng đài Toll sang cỏc Softswitch).
KẾT LUẬN
NGN là mạng cú hạ tầng thụng tin duy nhất dựa trờn cụng nghệ chuyển mạch gúi, triển khai cỏc dịch vụ một cỏch đa dạng và nhanh chúng, đỏp ứng sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố định và di động, bắt nguồn từ sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ chuyển mạch gúi, và cụng nghệ truyền dẫn quang. Với những ưu điểm đú, NGN là xu hướng phỏt triển tất yếu của viễn thụng thế giới và Việt Nam.
Việc song song tồn tại hai loại mạng NGN và PSTN là một thực tiễn ở hầu hết cỏc quốc gia cũng như đối với cỏc nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng. Để chuyển đổi sang hệ thống mạng NGN, cần cú một lộ trỡnh và cỏc bước tiến hành rừ ràng cũng như việc tớnh toỏn và cõn nhắc cỏc phương ỏn thiết lập mạng sao cho vừa kế thừa được hệ thống hạ tầng mạng cũ và vẫn đảm bảo được việc phỏt triển hệ thống mới đỏp ứng nhu cầu ứng dụng cụng nghệ mới cho mạng viễn thụng, trong đú cú một hạng mục rất quan trọng là “hệ thống bỏo hiệu và điều khiển”.
Với mục tiờu của đề tài là tỡm hiểu cỏc giao thức bỏo hiệu của mạng NGN, cấu trỳc hệ thống bỏo hiệu của NGN nhằm đưa ra được phương ỏn thiết lập hệ thống mạng bỏo hiệu NGN, phương ỏn kết nối giữa NGN và PSTN, kết quả đề tài là đó đưa được ra phương ỏn thiết lập mạng bỏo hiệu cho mạng NGN và 2 phương ỏn kết nối NGN với PSTN và cú phõn tớch những ưu, nhược điểm của từng phương ỏn cũng như lộ trỡnh ỏp dụng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế mạng NGN và PSTN của VNPT.
Về mạng NGN cũn rất nhiều cỏc vấn đề cần nghiờn cứu như: khả năng tớch hợp dịch vụ, hệ thống bảo mật, truyền dẫn trờn mạng. Nếu thời gian nghiờn cứu dài hơn và đề tài được ỏp dụng thực tế thỡ sẽ làm phong phỳ thờm cỏc kiến thức cú trong đề tài này.
PHỤ LỤC A: DANH MỤC THIẾT BỊ SIGNALLING GATEWAY CỦA MỘT SỐ HÃNG CUNG CẤP
HUAWEI: Signaling Gateway: SG7000 [19]
Đặc điểm kỹ thuật của thiết bị SG7000
Dung lƣợng lớn:
SG7000 hỗ trợ tối đa 6048 link 64kbit/s hoặc 756 link 2Mbit/s và 1000 SCTP
Associations, và dung lượng nhón toàn cầu là 200.000.
SG7000 được sử dụng cho việc xõy dựng cỏc mạng bỏo hiệu lớn. Chỳng ta cú
thể thỏa món dung lượng của mạng bỏo hiệu lớn nhất thế giới của China Mobile chỉ với một thiết bị SG7000.SG7000 cũng được sử dụng cho mạng bỏo hiệu của Thailand AIS, với dung lượng của một node lờn đến trờn 3000 link TDM/ IP.
Độ tin cậy cao
Độ khả dụng của thiết bị đạt trờn 99,99989%, MTBF của hệ thống là: 87,67 năm, thời gian lỗi một năm là ≤0,54phỳt/năm.
SG7000 sử dụng một nền tảng tin cậy với cấu trỳc phõn tỏn hoàn toàn, cỏc chức
năng được mođun húa. Ngoài ra cụng nghệ dự phũng được sử dụng trong quỏ trỡnh thiết kế hệ thống, cho phộp hoạt động trong chế độ active/standby hoặc phõn tải.
Khả năng chịu lỗi của SG7000 rất tốt. Sự hỏng húc của một bộ phận phần cứng
hoặc phần mềm trong hệ thống sẽ khụng ảnh hưởng đến lưu lượng bỏo hiệu của cỏc thành phần khỏc, qua đú đảm bảo độ tin cậy cao cho cả hệ thống.
Hiệu năng cao
SG7000 cú hiệu năng cao nhất trong số cỏc thiết bị bỏo hiệu cựng loại:
- Năng lực xử lý bỏo hiệu tối đa: 3800K MSU/s. - Năng lực GTT tối đa: 1800K GTT/s
Tải bỏo hiệu thực tế: Tối đa 1 Erlang cho LSL và 0.95 Erlang cho HSL.
Kiến trỳc phõn tỏn của SG7000 đảm bảo dễ dàng mở rộng .
Cú khả năng chống nghẽn bỏo hiệu do lưu lượng cao gõy ra và đảm bảo độ tin
cậy cũng như an toàn cho toàn mạng.
Năng lực VAS mềm dẻo
SG7000 phự hợp cho cỏc loại dịch vụ gia tăng dựa trờn bỏo hiệu, vớ dụ MNP (mobile number portability), FNR(flexible number routing), SIMM, MC, IMEI CATCH, v.v...
Được sử dụng cho cỏc giải phỏp 2G/3G MNP, CDMA/GSM MNP và E2E
MNP ở Phần Lan, Nauy, Brazil, Pakistan v.v…
IP-STP ở Chõu Âu, Nga và Asia.
Ứng dụng FNR ở Brazil BrT.
SM routing ở Telefonica (Argentina) và Indonesia
Hỗ trợ rất nhiều giao thức và giao diện
SG7000 hỗ trợ chồng giao thức SS7(MTP/SCCP/TCAP/MAP…)và SIGTRAN
(M3UA/M2PA/SCTP ...) và kết nối giữa SS7 và IP.
SG7000 cung cấp cỏc giao diện mạng mở với rất nhiều giao diện vật lý và giao
diện quản lý mạng:
- Giao diện kờnh mạch: E1 (2.048 Mb/s) và T1 (1.544 Mb/s). - Giao diện đồng hồ: 2.048 Mb/s, 2.048 MHz và 8 kHz. - Giao diện Ethernet: 10/100 BASE-TX.
Giao diện NMS chuẩn: Giao thức quản lý mạng đơn giản (SNMP) và Giao diện
người-mỏy (MML).
ALCATEL - LUCENT: 5070 SSG [20].
Được thiết kế như một chuyển mạch gúi tốc độ cao với cỏc dịch vụ tớch hợp, Alcatel 5070 SSG thu nhận, định tuyến, giỏm sỏt và phỏt cỏc bản tin bỏo hiệu cho việc thiết lập cuộc gọi cũng như cho cỏc dịch vụ di động và dịch vụ mạng thụng minh; thực hiện phiờn dịch số cho dịch vụ số di động (NP), truyền cỏc bản tin giữa cỏc kết nối SS& và IP. Với cỏc nhà khai thỏc mạng di động. Alcatel 5070 SSg kết nối hiệu quả cỏc MSC với cỏc HLR và cỏc dịch vụ khỏc như hệ thống thư thoại (VMS) cũng như cỏc trung tõm dịch vụ tin nhắn (SMSC).
Với tất cả cỏc tớnh năng như Phiờn dịch nhón toàn cầu (GTT), Gateway Screening, kế toỏn, cỏc dịch vụ về số và cỏc ứng dụng gateway bỏo hiệu, sản phẩm Alcatel 5070 SSG gúp phần tạo nờn sự chuyển dịch hoàn hảo lờn cỏc mạng tương lai. Alcatel 5070 SSG cung cấp tất cả cỏc tớnh năng của MTP và SCCP, thỏa món mọi nhu cầu dịch vụ. SCCP hỗ trợ nhón toàn cầu cú độ dài lờn tới 28 chữ số cũng như hỗ trợ việc phõn tải, cho phộp phõn tải lờn tối đa 8 đớch khỏc nhau (trong khi theo ITU-T thỡ 2 đớch là đủ). Việc phõn tải cú thể là thuần tỳy phõn tải hoặc định tuyến dự phũng cú ưu tiờn hoặc kết hợp cả hai.
Cỏc tớnh năng chớnh
Giao diện:
Channelized E1
Unchannelized E1 High-Speed Links (HSLs)
IP signaling links
Cỏc chức năng định tuyến:
Global Title Translation
Gateway Screening
Accounting
Logical networks
ANSI/ITU-T interworking*
Gateway bỏo hiệu
M2PA
M2UA*
M3UA and SUA*
Cỏc ứng dụng mạng thụng minh
Number portability
Application Location Register (ALR) routing
Call Type Blocking
Massive Call Defense
Integrated link monitoring*
ENUM server*
Hỡnh A-1: Kết nối bỏo hiệu với 5070 SSG SIEMENS: SURPASS HiS [21].
SURPASS hiS cung cấp 2 tớnh năng chớnh:
Điểm chuyển giao bỏo hiệu độc lập (STP) cho SS7 trờn TDM và SS7 trờn
ATM.
Gateway bỏo hiệu đa giao thức (SG), tương đương việc nõng cấp cỏc tớnh năng
STP cho SS7 trờn TDM, SS7 trờn ATM và SS7 trờn IP.
SURPASS hiS: Tớnh năng điểm chuyển giao bỏo hiệu.
SURPASS hiS cung cấp toàn bộ cỏc tớnh năng cần thiết cho một STP độc lập, cú năng lực xử lý mạnh mẽ, độ tin cậy cao và dễ dàng mở rộng. Bờn cạnh khả năng xử lý bỏo hiệu của một STP trong mạng SS7 với 1.500 link và tối đa 500.000 đơn vị bản tin bỏo hiệu trong một giõy (MSU/s), HiS cũn cú tớnh năng của một điểm chuyển tiếp bỏo hiệu (SRP) với khả năng xử lý linh hoạt cho lờn tới 100.000 biờn dịch nhón toàn cầu trong
một giõy (GTT/s). Nhờ khả năng tớch hợp cao, SURPASS HiS cú khả năng tối ưu húa cỏc tài nguuyờn bằng cỏch chuyển chức năng số mỏy di động (number portability) từ nền tảng mạng thụng minh sang một điểm mạng cú tớnh kinh tế nhất, được gọi là STP độc lập. Cỏc tớnh năng OAM được điều khiển bởi một hệ thống quản lý chung, hệ thống NetManager.
SURPASS hiS Gateway bỏo hiệu đa giao thức
SURPASS hiS cung cấp giao diện SS7 trờn IP như một bước tiến trong việc trở thành một STP độc lập. Tớnh năng này đảm bảo việc chuyển đổi ờm thấm cỏc dịch vụ và tớnh năng của SURPASS HiS lờn mạng Internet thế hệ mới (NGI) thụng qua SS7 trờn IP. SS7 trờn IP được cài đặt tuõn theo SIGTRAN của IETF.
Hỡnh A-2: Vai trũ của HiS trong giải phỏp SURPASS của Siemens
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Quý Minh Hiền (2002), Mạng viễn thụng thế hệ sau, Nxb Bưu điện.
2. Học viện cụng nghệ Bưu chớnh Viễn thụng Việt nam (2009), “Một số kết quả
nghiờn cứu khoa học cụng nghệ của CDiT”.
3. Tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt nam (2005), đề tài “Xõy dựng nguyờn
tắc triển khai mạng NGN cố định”.
4. Viện khoa học Kỹ thuật Bưu điện (2005), đề tài “Xõy dựng tiờu chuẩn và cỏc
bài đo cho mạng NGN”.
5. Viện khoa học Kỹ thuật Bưu điện (2005), đề tài “Nghiờn cứu cỏc giao diện kết
nối trong mạng NGN”.
6. Viện khoa học Kỹ thuật Bưu điện (2004), đề tài “Xõy dựng phương phỏp đo và
cỏc bài đo kiểm giao thức bỏo hiệu BICC cho thiết bị chuyển mạch mềm”.
7. Viện khoa học Kỹ thuật Bưu điện (2004), đề tài “Xõy dựng phương phỏp đo và
cỏc bài đo kiểm giao thức bỏo hiệu MGCP cho thiết bị Media gateway”.
8. VNPT (2009), Dự thảo quy hoạch mạng viễn thụng của VNPT giai đoạn 2010-
2015, Hải Phũng.
9. VNPT (2009), Bỏo cỏo hiện trạng mạng viễn thụng VNPT, Hà Nội
10.Website, http://www.vnpt.com.vn
11.Website, http://www.ebook.edu.vn
Tiếng Anh
12.IETF (2003), RFC 3435, Media Gateway Control Protocol.
13.IETF (2002), RFC 3261, Session Initiation Protocol (version 2.0)
14.IETF (2006), RFC 4960, Stream Control Transmission Protocol.
15.IETF (2004), RFC 3868, Signalling Connection Control Part User Adaptation
Layer (SUA).
16.IETF (2005), RFC 4165, Signaling System 7 (SS7) Message Transfer Part 2 (MTP2) -User Peer-to-Peer Adaptation Layer (M2PA).
17.IETF (2002), RFC 3331, Signalling System 7 (SS7) Message Transfer Part 2 (MTP2) – User Adaptation Layer (M2UA).
18.IETF (2006), RFC 4666, Signaling System 7 (SS7) Message Transfer Part 3
(MTP3) -User Adaptation Layer (M3UA).
19.Huawei (2005), Signalling Gateway Proposal for VNPT, Hanoi.
20.Alcatel-Lucent (2005), Signalling Gateway Proposal for VNPT, Hanoi.
21.Siemens (2005), Signalling Gateway Proposal for VNPT, Hanoi.
22.Website, http://www.softswitch.org
23.ITU-Rec. Y.2001 “General Overview of NGN” Dec.2004.
24.ITU-Rec. Y.2001 “General Principles and General Reference Model for NGN”