Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày trong bài văn tả người

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 21 (Trang 26)

lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày trong bài văn tả người .

- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn .

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết (Tả người) đầu tuần 20, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …của HS mắc phải cần chữa chung trước lớp.

III. Các hoạt động dạy học :

GV HS1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

- HS trình bày lại chương trình hoạt động đã lập ở tiết trước.

2.

Bài mới: Giới thiệu bài:- ghi đầu bài.

*Hoạt động 1. Nhận xét kết quả bài viết của HS

- Nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp :

*Những ưu điểm:

+ Đa số các bài xác định đúng đề bài, bố cục đầy đủ hợp lí, miêu tả được chi tiết ngoại hình hình của nhân vật, một số bài diễn đạt mạch lạc rõ ràng

*Những thiếu sót : Phần thân bài còn sơ sài, dùng từ chưa chính xác, còn lặp từ, một số câu chưa rõ ý ,sai chính tả nhiều, chữ viết cẩu thả .

HĐ 2. Hướng dẫn HS chữa bài :

- GV trả bài cho từng HS. - Hướng dẫn HS chữa lỗi .

- Gv ghi sẵn lên bảng một số câu , ý hoặc từ hs viết sai, cho hs đọc và phát hiện lỗi sai, gv gạch chân các lỗi đó .

- Gọi hs lần lượt sửa các lỗi sai đó -Lỗi về câu:

- Lỗi về dùng từ : - Lỗi chính tả :

- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài . - GV đọc những đoạn hay, bài hay cho cả lớp nghe .

- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay ,bài văn hay .

- Cho HS chọn một đoạn văn chưa hay viết lại cho hay hơn.

- HS đọc lại đoạn văn mình vừa viết. -GV thu chấm một số đoạn văn học sinh viết lại hay hơn so với đoạn văn cũ.

3.Củng cố :

-Gọi hs đọc bài văn có điểm cao cho cả lớp nghe.

4.Dặn dò.

-Về nhà làm lại bài vào vở viết lại cho hay hơn, hôm sau cô kiểm tra.

- Hs đọc và phát hiện lỗi sai trên bảng -HS lần lượt sửa các lỗi sai đó

-HS tự sửa lỗi, đổi vở soát lỗi. -Lắng nghe.

- HS chọn một đoạn văn chưa hay viết lại cho hay hơn.

……….

TOÁN

DIỆN TÍCH XUNG QUANH

VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬTI. Mục đích yêu cầu: Giúp HS I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS

- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Tự hình thành được cáh tính và công thức tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.

- Vận dụng được các qui tắc tính diện tích để giải được một số bài tập có liên quan . - BT2:HSKG

II. Đồ dùng dạy-học

Một số hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ sẵn các hình triễn khai.

III. Các hoạt động dạy-học1. Kiểm tra bài cũ : 1. Kiểm tra bài cũ :

+ Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ,mấy cạch ,mấy đỉnh ?

2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

GV HSHĐ 1:* Hướng dẫn HS hình thành HĐ 1:* Hướng dẫn HS hình thành

khái niệm cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật:

a.Diện tích xung quanh.

- Cho HS quan sát hình hộp chữ nhật chỉ ra các mặt xung quanh của hình

-HS quan sát hình triển khai ,nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung

hộp chữ nhật rồi nêu cách tính diện tích xung quanh.

- GV nêu bài toán về tính diện tích các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật. Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó ?

- Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ và nêu cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật.

-Vậy muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?

b.Diện tích toàn phần.

- Cho hs quan sát tiếp hình chữ nhật và nêu cách tính diện tích toàn phần.

- Vậy diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có nghĩa là tính những gì? - Gọi hs nêu cách tính.

HĐ 2: Thực hành : Bài 1: Gọi HS đọc đề -Cho hs thảo luận nhóm 4

quanh của hình hộp chữ nhật.

* Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật.

-HS quan sát hình để thấy : Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình hộp chữ nhật.

5cm 8cm 5cm 8cm

Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26(cm) (tức là bằng chu vi mặt đáy của hình hộp), chiều rộng bằng 4 cm (tức là bằng chiều cao hình hộp)

Do đó diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 26 x4 = 104 (cm2) *Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

- Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tính tổng diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy.

* Hình hộp chữ nhật ở trên có diện tích một mặt đáy là: 8 x 5 = 40(cm2)

Do đó, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:

104 + 40 x 2 = 184 (cm2)

Bài 1: HS đọc đề, thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm dán kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.

Giải :

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

(5 + 4) x 2 x 3 = 54(dm2)

Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là :5 x 4 = 20(dm2)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là :

Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - Một HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở.

3.Củng cố

-Gọi hs nêu lại qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật .

4.Dặn dò

-Về học bài chuẩn bị bài sau.

Đáp số : 54dm2 và 94dm2

Bài 2: HS đọc bài toán.

Giải :

Diện tích xung quanh của cái thùng là (6 + 4) x 2 x 9 = 180(dm2)

Diện tích mặt đáy của cái thùng là : 6 x 4 = 24(dm2)

Diện tích tôn để làm cái thùng là : 180 +24 = 204(dm2)

Đáp số : 204dm2 ………

ĐỊA LÝ

CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAMI. Mục đích yêu cầu. Học xong bài này, HS : I. Mục đích yêu cầu. Học xong bài này, HS :

- Dựa vào lượt đồ bản đồ, nêu được vị trí địa lý của Cam Pu Chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này.

- Nhận biết được :

+ Cam- Pu - Chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triễn công nghiệp .

+ Trung quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triễn mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.

II. Đồ dùng dạy-học

- Bản đồ các nước châu Á, bản đồ tự nhiên châu Á, các hình minh hoạ trong SGK, phiếu học tập của HS.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 21 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w