Mụ hỡnh ra quyết định agent bỏn

Một phần của tài liệu THƯƠNG LƯỢNG TỰ ĐỘNG DỰA TRÊN ĐỘ ĐO TƯƠNG TỰ TRONG HỆ ĐA AGENT (Trang 48)

Phần này trỡnh bày cơ sở đƣa ra quyết định và thủ tục đƣa ra quyết định của agent bỏn. Trong quỏ trỡnh chọn một hành động thƣơng lƣợng (ra quyết định), agent bỏn phải tỡm kiếm trong miền tri thức của mỡnh một sản phẩm sao cho vừa thoả mún nhu cầu khỏch hàng, vừa thoả mún cỏc yờu cầu của mỡnh. Với mong muốn bỏn đƣợc hàng, agent bỏn sẽ phải luụn bỏm sỏt cỏc yờu cầu (hay cũn gọi là cỏc ràng buộc) mà agent mua đề xuất. Một trong những cỏch tiếp cận tự nhiờn nhất là, agent bỏn sẽ tỡm kiếm cỏc sản phẩm cỳ thuộc tớnh thoả mún chớnh xỏc cỏc ràng buộc của agent mua. Nếu tỡm thấy, sản phẩm cỳ lợi nhất sẽ đƣợc đề xuất (mỗi lần đề xuất, bờn bỏn chỉ đƣa ra một sản phẩm). Ngƣợc lại, nếu khụng tỡm đƣợc sản phẩm nào thoả mún, nỳ sẽ chọn ra sản phẩm nào cỳ “sự tƣơng quan” [18] gần nhất với tất cả cỏc ràng buộc của khỏch hàng mà nú thu đƣợc trong quỏ trỡnh giao dịch. Giải phỏp này là rất hợp lý là vỡ:

Agent bỏn khụng cú đƣợc thụng tin đầy đủ về agent mua.

Agent mua khụng muốn tiết lộ toàn bộ thụng tin về sở thớch của mỡnh.

3.2.1.1 Miền tri thức của agent bỏn

Trƣớc khi tham gia quỏ trỡnh thƣơng lƣợng, cỏc agent sẽ đƣợc cung cấp một tập cỏc miền tri thức. Miền tri thức của agent bỏn đƣợc định nghĩa:

Định nghĩa 1: Miền tri thức của agent bỏn là một tập Ҝ = {G, P, H}. Trong đú: G = {g1, g2, …, gn} danh sỏch cỏc sản phẩm (ta cỳ thể giả sử cỏc sản phẩm cỳ mặt trong tập này đều cú số lượng lớn hơn khụng, tức là tất cả đều cú thể mang ra giao dịch).

Tập P chứa cỏc ràng buộc của agent mua. Agent bỏn sẽ lưu trữ tất cả cỏc ràng buộc này vào tập P để hỗ trợ cho quỏ trỡnh ra quyết định trong cỏc lần đề xuất sau này.

Tập H chứa cỏc hàm đỏnh giỏ độ tương tự giữa cỏc sản phẩm.

3.2.1.2 Độ tƣơng tự giữa hai sản phẩm

Mỗi sản phẩm đƣợc đỏnh giỏ bao gồm nhiều thuộc tớnh và việc đỏnh giỏ cỏc sản phẩm là phự hợp hay khụng cú thể dựa vào cỏc thuộc tớnh của chỳng. Do đú, để đỏnh giỏ sự tƣơng quan giữa hai sản phẩm, ta cú thể đỏnh giỏ dựa trờn cỏc thuộc tớnh của chỳng. Cơ sở cho việc lập luận dựa vào độ tƣơng tự đƣợc đề cập dựa vào cỏc yếu tố sau:

Cỏc sản phẩm tƣơng tự nhau sẽ “khụng khỏc nhau” đối với khỏch hàng. Mức độ tƣơng tự giữa cỏc sản phẩm càng cao, thỡ độ phõn biệt càng ớt. Trờn thực tế, nếu chỳng ta chấp nhận rằng một sự đỏnh giỏ lợi ớch cú ƣu tiờn dựa trờn tập cỏc đặc trƣng, cú nghĩa là chỳng ta phải chấp nhận rằng sản phẩm đƣợc xem là tƣơng tự nhau nếu cỏc đặc trƣng cú giỏ trị tƣơng tự nhau.

í nghĩa cụ thể về việc tớnh toỏn độ tƣơng tự mà chỳng ta phỏt triển là độ tương tự mờ. Trƣớc hết, chỳng ta giới thiệu một số khỏi niệm cơ bản về độ tƣợng tự mờ sẽ đƣợc sử dụng trong mụ hỡnh tớnh toỏn này.

Đầu tiờn, chỳng ta sẽ mụ hỡnh hỳa cỏch tớnh toỏn độ tƣơng tự theo một chiều của khụng gian thƣơng lƣợng, tức là độ tƣơng tự cho một thuộc tớnh (hay cũn gọi biến quyết định) cụ thể.

Định nghĩa 2 [18]: Độ tương tự mờ là hàm Sim:[0,1] [0,1] [0,1] thoả mún cỏc tớnh chất sau đõy:

(i) Phản xạ

Sim(x, x) = 1 x [0,1] (18)

Sim(x, ỵ) = Sim(y, x) x, y [0,1] (19)

(iii)Bắc cầu t-norm

Sim(x, z) T(Sim(x, y), Sim(y, z)) x, y, z [0,1] (20)

(với T là một hàm t-norm)

Cỏc thuộc tớnh của sản phẩm đƣợc chia thành hai loại: cỏc thuộc tớnh kiểu định lƣợng (giỏ tiền, thời hạn đăng ký…) và cỏc thuộc tớnh kiểu định tớnh (màu sắc, phõn khối…). Do đú để xỏc định mức độ tƣơng tự giữa cỏc giỏ trị của thuộc tớnh, cần phải cú cỏc hàm đỏnh giỏ cỏc giỏ trị của từng thuộc tớnh.

Định nghĩa 3: Hàm đỏnh giỏ cỏc thuộc tớnh trờn tập D là hàm h:D [0,1].

Việc xỏc định hàm đỏnh giỏ cho mỗi thuộc tớnh là rất phức tạp. Tuỳ vào từng trƣờng hợp cụ thể, chỳng sẽ đƣợc xỏc định một cỏch khỏc nhau.

Với cỏc thuộc tớnh định tớnh, hàm đỏnh giỏ cú thể biểu diễn dƣới dạng liệt kờ, tức là mỗi giỏ trị của thuộc tớnh sẽ tƣơng ứng với một giỏ trị thực thuộc khoảng [0,1]. Vớ dụ, D là tập cỏc màu sắc, giả sử xột theo khớa cạnh độ ấm thỡ hàm đỏnh giỏ cú thể xỏc định nhƣ sau:

hấm(vàng) = 0.9 hấm(tớm) = 0.1 hấm(xanh) = 0.3

Với cỏc thuộc tớnh định lƣợng, hàm đỏnh giỏ cú thể đƣợc biểu diễn bởi một hàm số học. Để đơn giản trong quỏ trỡnh tớnh toỏn, cỏc hàm số học này thƣờng đƣợc chọn là hàm tuyến tớnh. Vớ dụ, miền giỏ trị của thuộc tớnh giỏ cả là [0, 4000], khi đú, xột theo khớa cạnh độ lớn thỡ hàm đỏnh giỏ cú thể là :

á 1 / 4000 x 0,4000 ( ) 0 ngược lại gi x h x

Mỗi thuộc tớnh cú thể cú nhiều hàm đỏnh giỏ tiờu chuẩn theo nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Vớ dụ, với một thuộc tớnh là màu sắc, cú thể cú cỏc khớa cạnh đỏnh giỏ nhƣ: độ ấm, độ bức xạ, tầm nhỡn… Với mỗi khớa cạnh sẽ cú tƣơng ứng một hàm đỏnh giỏ h. Từ cỏc hàm đỏnh giỏ giỏ trị thuộc tớnh, ta cú thể xỏc định đƣợc mức độ tƣơng tự giữa hai giỏ trị của một thuộc tớnh.

Định nghĩa 4 [18]: Độ tương tự giữa hai giỏ trị của một thuộc tớnh trờn tập D là hàm Sim:D D [0,1], xỏc định bởi biểu thức sau:

Trong đú là một toỏn tử tương đương mờ, nú cú thể là một hàm t-norm.

Cú thể cú rất nhiều định nghĩa khỏc nhau đối với toỏn tử . Trong phần sau của luận văn, chỳng tụi sử dụng hàm đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

h(x) h(y) = 1 - |h(x) – h(y)| (22)

Hàm này thoả mún đầy đủ cỏc tớnh chất (i), (ii) và (iii) trong định nghĩa 2. Cụng thức (22) đƣợc nghiờn cứu và sử dụng rộng rúi trong cỏc mụ hỡnh thƣơng lƣợng bởi một số lý do: thể hiện trực quan, mức độ tớnh toỏn đơn giản, sai số thấp...

Bõy giờ, nếu chỳng ta cần xỏc định khụng phải một mà là một tập cỏc hàm tiờu chuẩn hi tƣơng ứng với nhiều khớa cạnh, cõu hỏi đƣợc đặt ra là làm thế nào để kết hợp cỏc độ tƣơng tự cụ thể Simhinày thành một quan hệ tƣơng tự tổng thể đối với tất cả cỏc tiờu chuẩn đú cho?

Một hàm tƣơng tự cú thể đƣợc xỏc định là min của cỏc quan hệ tƣơng đƣơng mờ thớch hợp đối với một tập cỏc hàm tiờu chuẩn hi. Khi đú, độ tƣơng tự Simj(xj, yj) giữa hai giỏ trị xj và yj đối với thuộc tớnh thứ j của sản phẩm cú thể đƣợc xỏc định:

i

j j j i h j j

Sim (x , y ) = min (Sim (x , y )) ( i [1, m]) (23-a) hay Simj(xj, yj) = mini(hi(xj) hi(yj)) ( i [1, m]) (23-b) Mặc dự cụng thức (23-b) cung cấp một thủ tục xừy dựng một quan hệ tƣơng tự từ một tập cỏc hàm đỏnh giỏ, nhƣng nú cỳ một thể hiện khụng trực quan lắm. Vớ dụ, nếu chỳng ta cú 10 hàm đỏnh giỏ đối với một cặp giỏ trị thuộc tớnh, trong đú, chớn hàm cho giỏ trị cao, một hàm cũn lại cho giỏ trị thấp thỡ độ tƣơng tự sẽ bằng giỏ trị thấp đú. Một lựa chọn khỏc tốt hơn là xỏc định độ tƣơng tự tổng thể dựa vào cỏc trọng số của từng hàm đỏnh giỏ. Bằng cỏch này, hàm tƣơng tự cú thể khụng đảm bảo đƣợc tớnh chất bắc cầu t-norm (tớnh chất (iii)) đối với độ tƣơng tự tổng thể. Tuy nhiờn, tớnh chất (i) và (ii) (trong định nghĩa 2) là quan trọng nhất trong ngữ cảnh này và chỳng đủ để mụ hỡnh khỏi niệm “độ tƣơng tự” giữa cỏc sản phẩm. Vỡ vậy cỳ thể xỏc định độ tƣơng tự nhƣ sau:

Định nghĩa 5 [18]: Cho miền giỏ trị D, độ tương tự giữa hai giỏ trị xj, yj D của thuộc tớnh j được xỏc định bởi biểu thức:

1 ( , ) ( ( ) ( )) m j j j i i j i j i Sim x y w h x h y (24) Trong đú: 1 1 m i i

w là tập cỏc trọng số biểu diễn độ quan trọng của cỏc hàm đỏnh giỏ là toỏn tử tương đương (cú thể chọn hàm như cụng thức (22))

Cỏc trọng số này xỏc định cỏc quan điểm khỏc nhau đối với một thuộc tớnh. Vớ dụ, khi mua một chiếc xe mỏy, ngƣời trẻ tuổi cú thể thớch màu loố loẹt hơn, cũn ngƣời già thỡ thớch màu tối hơn hoặc phõn khối thấp hơn (vỡ độ an toàn cao)... Để minh hoạ việc mụ hỡnh hoỏ độ tƣơng tự đối với một biến quyết định, xột vớ dụ về cỏc màu sắc nhƣ sau:

D = {vàng, tớm, hồng, xanh, xỏm, đỏ...} - miền giỏ trị cỏc màu sắc.

Để xỏc định độ tƣơng tự giữa cỏc màu đú cho, cỳ thể xem xột theo một số khớa cạnh hoặc một số tớnh chất sau: độ ấm, độ bức xạ, tầm nhỡn. Với ba tiờu chuẩn đú, miền giỏ trị của chỳng cú thể đƣợc mụ hỡnh nhƣ bảng 3.3:

vàng tớm hồng xanh xỏm đỏ

Độ ấm (hấm) 0.9 0.1 0.1 0.3 0.2 0.7

Độ bức xạ (hbx) 0.9 0.3 0.6 0.6 0.4 0.8

Tầm nhỡn (htn) 1 0.5 0.4 0.1 1 0.2

Bảng 3.3: Tiờu chuẩn đỏnh giỏ độ tƣơng tự

Trong đú, hấm, hbx, htn là cỏc hàm tiờu chuẩn tƣơng ứng với độ ấm (ấm = 1, lạnh = 0), độ bức xạ (tối đa = 1, tối thiểu = 0) và tầm nhỡn (tối đa = 1, tối thiểu = 0).

Giả sử rằng, một ngƣời trẻ tuổi muốn mua một chiếc xe mỏy, cỏc trọng số tƣơng ứng của anh ta đối với cỏc hàm tiờu chuẩn: wấm=0.7, wbx=0.2 và wtn=0.1. Khi đú, độ tƣơng tự cho cỏc màu tƣơng ứng sẽ là:

Simmàu_sắc(vàng, đỏ) = wấm Simấm(hấm(vàng), hấm(đỏ)) +

+ wbx Simbx(hbx(vàng), hbx(đỏ)) + wtn Simv(htn(vàng), htn(đỏ)) = wấm (1 - |hấm(vàng)-hấm(red)|) + wbx (1 - |hbx(vàng)-hbx(đỏ)|) + wtn (1 - |htn(vàng)-htn(đỏ)|)

= 0.7 0.8 + 0.2 0.9 + 0.1 0.2 = 0.76

Tƣơng tự ta cú: Simmàu_sắc(vàng, tớm) = 0.7 0.2 + 0.2 0.4 + 0.1 0.5 = 0.27 Nhƣ vậy ta cú thể thấy rằng, đối với ngƣời mua trờn, màu đỏ tƣơng tự với màu vàng hơn màu tớm.

Khi khỏi niệm về độ tƣơng tự đối với một thuộc tớnh đƣợc định nghĩa, độ tƣơng tự giữa hai sản phẩm đƣợc định nghĩa đơn giản nhƣ tổ hợp cỏc trọng số và độ tƣơng tự của cỏc thuộc tớnh.

Định nghĩa 6 [18]: Độ tương tự giữa hai sản phẩm x và y với tập cỏc thuộc tớnh tương ứng là (x1, x2, …xn) và (y1, y2, …, yn) được xỏc định như sau:

1 ( , ) ( , ) n j j j j j Sim x y w Sim x y (25) Trong đú: 1 1 n j j

w là tập cỏc trọng số tương ứng đối với từng thuộc tớnh. Simj là hàm tương tự đối với biến quyết định j như định nghĩa 5.

Cỏc trọng số này biểu diễn độ quan trọng mà cỏc agent xỏc định đối với cỏc biến quyết định khỏc nhau. Nếu một agent khụng cú cỏc thụng tin nhƣ vậy, nú cú thể gỏn cỏc trọng số bằng nhau cho tất cả cỏc biến quyết định.

3.2.1.3 Mức độ chấp nhận

Khi nhận đƣợc yờu cầu từ phớa ngƣời mua, agent bỏn sẽ tỡm kiếm cỏc sản phẩm theo yờu cầu đú. Trong trƣờng hợp cú nhiều sản phẩm cựng thoả mún yờu cầu, một điều rất tự nhiờn là nú sẽ chọn sản phẩm nào cú lợi nhất để giới thiệu. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để xỏc định đƣợc lợi ớch của sản phẩm hay cũn gọi là mức độ chấp nhận của sản phẩm.

Việc xỏc định mức độ chấp nhận của sản phẩm đƣợc thực hiện thụng qua cỏc thuộc tớnh của nú. Tuy nhiờn, khụng phải tất cả cỏc thuộc tớnh đều đƣợc ngƣời bỏn quan tõm vỡ mục đớch duy nhất của ngƣời bỏn chỉ là bỏn đƣợc hàng và thu lợi nhuận, do đú ngƣời bỏn chỉ quan tõm đến thuộc tớnh quan trọng nhất, thƣờng là giỏ. Mụ hỡnh xừy dựng chiến lƣợc dành cho agent bỏn đƣợc trỡnh bày trong luận văn

này sẽ chỉ tập trung vào thuộc tớnh giỏ của sản phẩm, điều này là rất thực tế (mặc dự trong một số trƣờng hợp khỏc, ngƣời bỏn cú thể quan tõm đến cỏc thuộc tớnh khỏc nhƣ: thời hạn đăng ký…).

Thuộc tớnh giỏ cả là một thuộc tớnh kiểu định lƣợng, tức là cỏc giỏ trị của nú đƣợc xỏc định trong một miền liờn tục: x D, trong đú D = [a, b]. Với cỏc thuộc tớnh kiểu này, agent bỏn sẽ cỳ hai lựa chọn: càng cao càng tốt hoặc càng thấp càng tốt (hỡnh 3.2)

Hỡnh 3.2: Mức độ chấp nhận của agen bỏn

Cú thể cú nhiều cỏch xỏc định hàm đỏnh giỏ mức độ thoả mún (mức độ mong muốn) của ngƣời dựng đối với từng thuộc tớnh. Một trong những lớp hàm đƣợc sử dụng khỏ rộng rúi đú là lớp hàm tuyến tớnh. Sau đõy là một trƣờng hợp sẽ đƣợc sử dụng trong luận văn:

Càng cao càng tốt Càng thấp càng tốt 0 x a x-a V(x) a<x<b b-a 1 x b 1 x a b-x V(x) a<x<b b-a 0 x b

Trong trƣờng hợp này, lựa chọn càng cao càng tốt sẽ đƣợc sử dụng cho agent bỏn. Vớ dụ, miền giới hạn của thuộc tớnh giỏ cả là [1000, 4000], khi đú hàm đỏnh giỏ mức độ chấp nhận đƣợc của ngƣời bỏn sẽ là: 0 x 1000 x-1000 V(x) 1000<x<4000 3000 1 x 4000 (26) Mong muốn sản ph ngƣời bỏn i Giỏ 1 Càng cao càng tốt a b Mong muốn Giỏ 1 Càng thấp càng tốt a b

3.2.1.4 Thủ tục ra quyết định

Phần này sẽ trỡnh bày thủ tục ra quyết định của ngƣời bỏn khi nhận đƣợc một đề xuất từ phớa agent mua.

Agent bỏn sẽ bắt đầu hoạt động khi nhận đƣợc đề xuất từ phớa ngƣời mua. Khi đú, nú sẽ tỡm kiếm trong miền tri thức của mỡnh cỏc sản phẩm thoả mún chớnh xỏc cỏc yờu cầu của ngƣời mua. Nếu tỡm đƣợc, nú sẽ chọn ra sản phẩm cú mức độ chấp nhận cao nhất. Ngƣợc lại, nú sẽ liờn tục đƣa ra cỏc đề xuất yờu cầu ngƣời mua giảm bớt mức độ ràng buộc trờn từng thuộc tớnh. Trong trƣờng hợp ngƣời mua khụng thể giảm hơn đƣợc nữa, lỳc này giao dịch cú thể thất bại vỡ ngƣời bỏn khụng thể thoả mún cỏc yờu cầu của ngƣời mua.

Tuy nhiờn, khụng vỡ thế mà ngƣời bỏn dễ dàng kết thỳc giao dịch. Một cỏch rất trực quan là ngƣời bỏn sẽ tỡm kiếm thay vỡ một sản phẩm thoả mún chớnh xỏc cỏc yờu cầu của khỏch hàng, nỳ sẽ tỡm kiếm cỏc sản phẩm “xấp xỉ” nhất với cỏc yờu cầu của khỏch hàng để giới thiệu. Tức là, nú sẽ tỡm kiếm một sản phẩm cỳ mức độ tƣơng tự cao nhất đối với cỏc yờu cầu của khỏch hàng.

Gọi P là tập hợp cỏc ràng buộc của khỏch hàng mà agent bỏn đú nhận đƣợc. Khi đú, agent bỏn sẽ tỡm ra một tập Q cỏc sản phẩm cú độ tương tự cao nhất đối với tập P:

Q = {q / Sim(P, q) > Sim(P, q’) q’ Q} (27) Trong số cỏc sản phẩm thuộc tập Q, sản phẩm đƣợc đề xuất là sản phẩm cú mức độ chấp nhận cao nhất:

p = {p: V(p) = max(V(p’)) p’ Q} (28)

Trong đú V là hàm đỏnh giỏ mức độ chấp nhận của agent bỏn được xỏc định như cụng thức (26).

Quỏ trỡnh đề xuất sản phẩm tƣơng tự sẽ đƣợc lặp đi lặp lại vỡ lỳc này, agent mua khụng thể tỡm kiếm sản phẩm thoả mún chớnh xỏc và cũng khụng thể mong muốn giảm bớt mức độ yờu cầu từ phớa khỏch hàng. Từ đú, ta cỳ thể mụ hỡnh hoỏ chiến lƣợc ra quyết định của agent bỏn nhƣ sau:

- Nếu nhận được thụng điệp “find”, agent bỏn sẽ tỡm kiếm sản phẩm theo ràng buộc hiện thời. Nếu tỡm thấy nỳ sẽ trả về thụng tin của sản phẩm mang

lại lợi ớch cao nhất, ngược lại nỳ gửi thụng điệp “relax” để yờu cầu nhượng bộ.

- Nếu nhận được thụng điệp “norelax”, agent bỏn sẽ tỡm kiếm sản phẩm tương tự với cỏc ràng buộc hiện thời. Sản phẩm được chọn là sản phẩm thoả mún cụng thức (28).

Một phần của tài liệu THƯƠNG LƯỢNG TỰ ĐỘNG DỰA TRÊN ĐỘ ĐO TƯƠNG TỰ TRONG HỆ ĐA AGENT (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)