Hệ thống đú đƣợc cài đặt và thử nghiệm theo hai mụ hỡnh khỏc nhau: tập trung và phừn tỏn. Mụ hỡnh tập trung với tất cả cỏc agent chạy trờn cựng một mỏy chủ Resin, mụ hỡnh phừn tỏn với cỏc agent Buyer và Broker chạy trờn cựng một mỏy chủ, cỏc agent loại Seller chạy trờn cỏc mỏy chủ khỏc. Mụ hỡnh phừn tỏn đƣợc xõy dựng trờn một mạng LAN cục bộ và cho kết quả khỏ ổn định, thời gian chạy là cú thể chấp nhận đƣợc. Phần giao diện với ngƣời dựng đƣợc minh hoạ nhƣ trong cỏc hỡnh vẽ sau. Hỡnh 5.21 thể hiện trang chủ của hệ thống.
Hỡnh 5.21: Trang chủ
Hỡnh 5.22 mụ tả giao diện cập nhật cỏc yờu cầu của khỏch hàng: khoảng giỏ cú thể chấp nhận đƣợc, khả năng cú thể chấp nhận đƣợc… Sau khi đú cập nhật xong cỏc yờu cầu tổng thể, ngƣời dựng kớch vào nỳt “Tiếp tục” để cập nhật cỏc yờu cầu chi tiết. Hỡnh 5.23 và 5.24 minh họa cỏch cập nhật chi tiết cỏc yờu cầu.
Để xem kết quả nhƣ trong hỡnh 5.26, ngƣời dựng sẽ kớch vào nỳt “Kết quả”. Nỳt “Tổng kết” sẽ đƣa ra bảng tổng kết cỏc thụng tin mà ngƣời dựng đú nhập.
Hỡnh 5.25 mụ tả quỏ trỡnh thƣơng lƣợng ngầm trong tầng 2. Phần này là trong suốt với ngƣời dựng. Nhƣ trờn hỡnh vẽ, từng bƣớc trong quỏ trỡnh thƣơng lƣợng đƣợc in ra màn hỡnh. Nội dung của quỏ trỡnh thƣơng lƣợng cú thể hiểu nhƣ sau:
- Tại thời điểm ban đầu, agent Seller đƣợc thực hiện trƣớc để chờ đợi cỏc yờu cầu của agent Buyer.
- Sau khi nhận đƣợc yờu cầu từ bờn mua, từng bƣớc thƣơng lƣợng đƣợc thể hiện trong bảng 5.1
Bảng 5.1: Cỏc bƣớc thƣơng lƣợng
Vũng BuyerAgent SellerAgent
1 State B_INIT (0):
Have just sent init message!
Agent mua gửi thụng điệp khởi tạo một phiờn thƣơng lƣợng.
State S_INIT (0):
Received init message and waiting…
Agent bỏn nhận thụng điệp khởi tạo và bƣớc vào trạng thỏi chờ đợi.
2 State B_SELECT (1):
send constraint cost=(0, 2000)
Agent mua gửi ràng buộc cú độ ƣu tiờn cao nhất cost cho agent bỏn và chuyển sang trạng thỏi chờ đợi.
State S_WAIT (1): get message : find
constraint : cost=(0, 2000)
Agent bỏn nhận đƣợc thụng điệp “find” kốm theo ràng buộc. Nỳ chuyển sang trạng thỏi update.
3 State S_UPDATE (2):
cost = (0, 2000)
Cập nhật ràng buộc này vào dang sỏch cỏc ràng buộc hiện tại và chuyển sang trạng thỏi tỡm kiếm.
4 State S_SEARCH (3):
There is a product
Tỡm thấy một sản phẩm thoả mún yờu cầu. Nỳ gửi thụng tin về sản phẩm cho bờn mua kốm theo thụng điệp “check” và chuyển sang trạng thỏi chờ đợi.
5 State B_WAIT (2):
get message : check
Nhận đƣợc thụng điệp “check” nỳ chuyển sang trạng thỏi kiểm tra
6 State B_CHECK (3):
send constraint colID=(1, 1)
Sản phẩm nhận đƣợc vi phạm thuộc tớnh màu sắc, nú gửi ràng buộc đối với thuộc tớnh bị vi phạm kốm theo thụng điệp “find” và chuyển sang trạng thỏi chờ đợi
State S_WAIT (1): get message : find constraint : colID=(1, 1)
Agent bỏn nhận đƣợc thụng điệp “find” kốm theo ràng buộc. Nỳ chuyển sang trạng thỏi update.
7 State S_UPDATE (2):
cost = (0, 2000) colID = (1, 1)
Cập nhật ràng buộc này vào dang sỏch cỏc ràng buộc hiện tại và chuyển sang trạng thỏi tỡm kiếm.
8 State S_SEARCH (3):
no product →relax
Khụng tỡm thấy sản phẩm thoả mún yờu cầu. Nỳ gửi thụng điệp “relax” và chuyển sang trạng thỏi chờ đợi.
9 State B_WAIT (2):
get message : relax
Nhận đƣợc thụng điệp “relax” nú chuyển sang trạng thỏi nhƣợng bộ
10 State B_RELAX (6):
constraint 4(th) is relaxed
relaxed constraint : regớster=(8, 10)
Ràng buộc với thuộc tớnh thứ 4 cỳ thể nhƣợng bộ đƣợc. Nú gửi ràng buộc mới nhƣợng bộ kốm theo thụng điệp “find” và chuyển sang trạng thỏi chờ đợi
State S_WAIT (1): get message : find
constraint : register=(8, 10)
Agent bỏn nhận đƣợc thụng điệp “find” kốm theo ràng buộc. Nỳ chuyển sang trạng thỏi update.
11 State S_UPDATE (2):
colID = (1, 1) cost = (0, 2000) register=(8, 10)
Cập nhật ràng buộc này vào dang sỏch cỏc ràng buộc hiện tại và chuyển sang trạng thỏi tỡm kiếm.
12 State S_SEARCH (3):
no product →relax
Khụng tỡm thấy sản phẩm thoả mún yờu cầu. Nỳ gửi thụng điệp “relax” và chuyển sang trạng thỏi chờ đợi.
13 State B_WAIT (2):
get message : relax
Nhận đƣợc thụng điệp “relax” nú chuyển sang trạng thỏi nhƣợng bộ
14 State B_RELAX (6):
constraint 1(th) is relaxed
relaxed constraint : manID=(8, 8)
Ràng buộc với thuộc tớnh thứ 1 cú thể nhƣợng bộ đƣợc. Nú gửi ràng buộc mới nhƣợng bộ kốm theo thụng điệp “find” và chuyển sang trạng thỏi chờ đợi
State S_WAIT (1): get message : find
constraint : manID=(8, 8)
Agent bỏn nhận đƣợc thụng điệp “find” kốm theo ràng buộc. Nỳ chuyển sang trạng thỏi cập nhật. 15 State S_UPDATE (2): colID = (1, 1) manID=(8, 8) cost = (0, 2000) register=(8, 10)
Cập nhật ràng buộc này vào dang sỏch cỏc ràng buộc hiện tại và chuyển sang trạng thỏi tỡm kiếm.
16 State S_SEARCH (3):
no product →relax
cầu. Nỳ gửi thụng điệp “relax” và chuyển sang trạng thỏi chờ đợi.
17 State B_WAIT (2):
get message : relax
Nhận đƣợc thụng điệp “relax” nỳ chuyển sang trạng thỏi nhƣợng bộ
18 State B_RELAX (6):
constraint -1(th) is relaxed no relax
Khụng thể giảm bớt đƣợc thuộc tớnh nào, nú gửi thụng điệp “norelax” và chuyển sang trạng thỏi chờ đợi
State S_WAIT (1): get message : norelax
Agent bỏn nhận đƣợc thụng điệp “norelax”. Nú chuyển sang trạng thỏi tƣơng tự để giới thiệu sản phẩm khỏc.
19 State S_SIMILAR (4) Product List : 5 1: (0. 636, 0.333) 7: (0.594, 0.333) 3: (0.577, 0.367) 12: (0.568, 0.367) 2: (0.561, 0.367) max profit: 3 There is a product : 3
Trong số 5 sản phẩm cú độ tƣơng tự cao nhất (giỏ trị thứ nhất trong ngoặc) nú sẽ chọn ra sản phẩm cú lợi nhuận cao nhất (giỏ trị thứ hai trong ngoặc). Sản phẩm cú mú số là 3 (độ tƣơng tự 0.577 và lợi nhuận 0.367) đƣợc chọn để giới thiệu kốm theo thụng điệp “try”.
20 State B_WAIT (2):
get message : try
Nhận đƣợc thụng điệp “try” nú chuyển sang trạng thỏi đỏnh giỏ sản phẩm
21 State B_WAIT (2):
Desire value: 0.841 verify is ok
Sản phẩm chấp nhận đƣợc, nú gửi thụng điệp “deal” để thụng bỏo giao dịch thành cụng.
State S_WAIT (1): get message : deal
Nhận thụng điệp “deal” kết thỳc phiờn thƣơng lƣợng.
Hỡnh 5.22: Yờu cầu tổng thể của khỏch hàng
Hỡnh 5.24: Mụ hỡnh hoỏ cỏc thuộc tớnh định lƣợng
KẾT LUẬN
Nhằm mục đớch phỏt triển mụ hỡnh thƣơng lƣợng giữa cỏc agent trong thƣơng mại điện tử, luận văn đú tập trung trỡnh bày một số nội dung sau đõy:
Tổng quan về cỏc mụ hỡnh giao dịch và cỏc giai đoạn trong quỏ trỡnh giao dịch của thƣơng mại điện tử. Đặc biệt chỳ trọng đến tự động thƣơng lƣợng và cỏc thành phần liờn quan mà đƣợc xem là pha chủ yếu trong thƣơng mại điện tử thế hệ II.
Tổng quan cỏc khỏi niệm cơ bản về agent và phƣơng phỏp luận phỏt triển hệ đa Agent MaSE (Multiagent System Engineering) cựng cụng cụ hỗ trợ phỏt triển agentTool. Phƣơng phỏp luận MaSE bao gồm hai pha: pha phừn tớch (gồm 4 bƣớc: xỏc định mục tiờu, xỏc định usecase, xừy dựng ontology và
hoàn thiện cỏc role) và pha thiết kế (gồm 4 bƣớc: tạo cỏc lớp Agent, xừy dựng phiờn hội thoại, kết hợp cỏc Agent và thiết kế hệ thống).
Phỏt triển mụ hỡnh thƣơng lƣợng song phƣơng kết hợp đa thuộc tớnh với ràng buộc mờ cỳ trọng số và độ đo tƣơng tự. Trong mụ hỡnh này, cỏc yờu cầu của agent mua đƣợc đặc tả dựa trờn cỏc ràng buộc mờ cỳ độ ƣu tiờn (hay cũn gọi là trọng số). Trong quỏ trỡnh thƣơng lƣợng, agent mua đề xuất cỏc ràng buộc này theo thứ tự của độ ƣu tiờn. Trong khi đú, mụ hỡnh ra quyết định của agent bỏn đƣợc xừy dựng dựa trờn độ “tƣơng tự” giữa cỏc sản phẩm. ớ tƣởng chớnh của mụ hỡnh này là trong trƣờng hợp khụng tỡm đƣợc sản phẩm thoả mún yờu cầu bờn mua, agent bỏn sẽ đề xuất cỏc sản phẩm “xấp xỉ” với cỏc ràng buộc của agent mua nhằm tăng hiệu quả trong quỏ trỡnh thƣơng lƣợng.
Mụ hỡnh thƣơng lƣợng song phƣơng đa thuộc tớnh với ràng buộc mờ và tƣơng tự đƣợc ỏp dụng để xừy dựng hệ thƣơng lƣợng “Dịch vụ hỗ trợ mua bỏn xe mỏy MoSeB”. Hệ thống đƣợc phõn tớch, thiết kế theo từng bƣớc trong phƣơng luận MaSE và cụng cụ agentTool. Ứng dụng đú đƣợc cài đặt thử nghiệm trờn cỏc mỏy PC trong một mạng LAN cục bộ.
Một số hƣớng phỏt triển trong thời gian tới
Mụ hỡnh thƣơng lƣợng giữa cỏc agent đƣợc trỡnh bày trong luận văn đú mở ra một số hƣớng nghiờn cứu trong tƣơng lai:
Trong luận văn, việc đỏnh giỏ mức độ tƣơng tự giữa cỏc sản phẩm mới chỉ dừng lại ở mức độ chủ quan, tức là phụ thuộc hoàn toàn vào cỏc khớa cạnh do ngƣời bỏn đề xuất. Tuy nhiờn, chỳng ta cú thể đỏnh giỏ độ tƣơng tự cỏc sản phẩm một cỏch khỏch quan hơn bằng cỏch “thống kờ” tất cả cỏc giao dịch mà ngƣời bỏn đú thực hiện với những ngƣời mua trƣớc đõy. Do đú, cần phải lƣu trữ tất cả cỏc thụng tin về cỏc giao dịch trƣớc đõy và sử dụng cỏc kỹ thuật trong khai phỏ dữ liệu để cỳ thể khai thỏc cỏc thụng tin đú hiệu quả.
Theo mụ hỡnh thƣơng lƣợng song phƣơng, tại mỗi thời điểm một ngƣời mua chỉ cú thể thƣơng lƣợng với một ngƣời bỏn. Do đú, việc mua bỏn chỉ phụ thuộc vào một ngƣời bỏn. Mặc dự mụ hỡnh này rất phổ biến nhƣng nú chƣa phản ỏnh hết cỏc khớa cạnh thực tế. Trờn thực tế, một ngƣời mua cú thể cần mua nhiều sản phẩm và do đú cần phải tham gia giao dịch với nhiều ngƣời bỏn để cú thể tỡm kiếm cỏc sản phẩm cỳ lợi nhất cho mỡnh. Nhƣ vậy, agent mua cỳ thể thƣơng lƣợng với nhiều agent bỏn theo kiểu đồng thời hoặc tuần tự. Vỡ vậy, xừy dựng mụ hỡnh thƣơng lƣợng song phƣơng kết hợp là vấn đề cần phải xem xột trong tƣơng lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Nguyễn Cỏt Hồ, (2001), Lý Thuyết Tập Mờ và Cụng Nghệ Tớnh Toỏn Mềm, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội .
[2] Nguyễn Phƣơng Lan, Hoàng Đức Hải, (2001), Java Lập Trỡnh Mạng, Nhà xuất bản giỏo dục, Hà nội.
[3] Trần Đỡnh Quế, (9-2003), Thương Lượng Tự Động Trong Thương Mại Điện Tử, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học lần thứ năm của Học Viện Cụng nghệ Bƣu chớnh Viễn thụng, tr. 452-462, Hà Nội, Việt nam.
[4] Trần Đỡnh Quế, (4-2004), Techniques of Information Integration Based on Ontology in Developing Multiagent Systems, Proceedings of Asian Info- communications Council 30th Conference, tr. 50-58 Kuala Lumpur, Malaysia. [5] Trần Đỡnh Quế, (11-2004), Combined Concurrent And Sequential Bilateral
Negotiations in E-commerce, Proceedings of International Conference AIC, Shenzen, China.
[6] Trần Đỡnh Quế, (8-2004), Ontology Trong Thương Lượng Giữa Cỏc Agent, Bỏo cỏo tại Hội nghị Quốc gia về Cụng nghệ thụng tin và Truyền thụng lần thứ VII, Đà Nẵng, Việt Nam.
[7] Trần Đỡnh Quế, Đặng Thành Trung, (8-2004), Thương Lượng Song Phương Dựa Trờn Độ Đo Tương Tự Trong Hệ Đa Agent, Bỏo cỏo tại Hội nghị Quốc gia về Cụng nghệ thụng tin và Truyền thụng lần thứ VII, Đà Nẵng, Việt Nam. [8] Trần Đỡnh Quế, (6-2004), Nghiờn Cứu Xừy Dựng Quy Trỡnh Phỏt Triển Hệ
Phần Mềm Hướng Agent, Đề tài nghiờn cứu khoa học, Học Viện Cụng Nghệ Bƣu chớnh viễn thụng, Hà Nội, Việt Nam.
Tiếng Anh
[9] Walter Brenner and Rudiger Zarnekow Hartmut Wittig, (1998), Intelligent Software Agent, Springer-Verlag Berlin Heidelberg.
[10] H.M. Chung, E. Turban and J. Lee, D. King, (1999), Electronic Commerce: A Managerial Perspective, eds. Prentice Hall.
[11] Scott A. DeLoach, (2000, 2001), agentTool 2.0 User's manual, Air Force Institute of Technology.
[12] Scott A. DeLoach, (1999), Multiagent Systems Engineering: A Methodology And Language for Designing Agent Systems, Presented at Agent-Oriented Information Systems (AOIS).
[13] Scott A. Deloach, Mark F. Wood and Clint H. Sparkman, (2001), Multiagent Systems Engineering, International Journal of Software Engineering and Knowledge Engineering, Vol. 11, No. 3, pp. 231-258.
[14] Scott DeLoach, Jonathan DiLeo and Timothy Jacobs, (2002), Integrating Ontologies into Multiagent Systems Engineering, Fourth International Bi- Conference Workshop on Agent-Oriented Information Systems, Bologna, Italy.
[15] Tim Finin and Yanin Labrou, (1997), A proposal for a new KQML Specification, CSEE Technical Report TR CS--97--03.
[16] T. Finin, Y. Labrrou et al, (1997), KQML as an agent communication language, In J. Bradshaw, editor, Software agents. MIT Press, pp. 291-316. [17] P. Faratin, C. Sierra, N. R. Jennings and S. Parsons, (2000), Automated
Negotiation, Proc. 5th Int. Conf. on the Practical Application of Intelligent Agents and Multi- Agent Systems (PAAM-2000), Manchester, UK, pp. 23-30. [18] P. Faratin, N. R. Jennings and C. Sierra, (2002), Using similarity criteria to
make issue trade-offs in automated negotiations, Proc. 4th Int. Conf. on Multi- Agent Systems (ICMAS-2000), Boston, USA, pp. 119-126.
[19] R. H. Guttman, A.G. Moukas, and P. Maes, (1998), Agent-Mediated Electronic Commerce: A Survey, The Knowledge Eng. Rev., vol. 13, no. 2, pp. 147-159.
[20] F. Herrera, E. Herrera-Viedma and J. L. Verdegay, (1994), A linguistic Decision Process in Group Decision Making, Technical Report DECSAI 94102.
[21] F. Herrera, E. Herrera-Viedma, (1998), Linguistic Decision Analysis: Steps for Solving Decision Problems under Linguistic Information, Technical Report DECSAI 98104.
[22] Marty Hall, (2000), Core Servlets and JavaServer Pages, Sun Microsystems Press A prentice Hall Title.
[23] Nicholas R. Jenning, Alesso R. Lomuscio and Michael Wooldridge, (2000), A classification scheme for negotiation in electronic commerce, Int Journal of Group Decision and Negotiation 12 (1), pp. 31-56.
[24] Nicholas R. Jennings, Ho-Fung Leung and Minghua He, (2003), On Agent- Mediated Electronic Commerce, IEEE Trans on Knowledge and Data Engineering 15 (4), pp. 985-1003.
[25] Nicholas R. Jennings, Jimmy Ho-man Lee, Xudong Luo and Ho-fung Leung, (2003), Prioritised fuzzy constraint satisfaction problems: axioms, instantiation and validation, Int Journal of Fuzzy Sets and Systems 136, (2), pp. 155-188.
[26] Nicholas R. Jennings, Jose J. Castro-Schez, Xudong Luo and Nigel R. Shadbolt, (2003), Acquiring domain knowledge for negotiating agents: a case of study, Proc. 5th Int. Workshop on Agent-Mediated E-Commerce, Melbourne, Australia, pp. 41-48.
[27] Nicholas R. Jennings and Minghua He, (2004), Designing a Successful Trading Agent: A Fuzzy Set Approach, Proc 15th European Conf. on AI (ECAI-2002), Lyon, France.
[28] Nicholas R. Jennings, Xudong Luo, Nigel Shadbolt, Ho-fung Leung, Jimmy Ho-man Lee, (2003), A fuzzy constraint based model for bilateral, multi-issue negotiations in semi-competitive environments, Artificial Intelligence, (148), pp. 53–102.
[30] Scott A. Moore, (1998), KQML & FLBC: Contrasting Agent Communication Languages, Proceedings of the Thirty-second Annual Hawaii International Conference on System Sciences-Volume 6.
[31] A. Sharma, (2002), Trends in Internet-Based Business-to-Business Marketing, Industrial Marketing Management, vol. 31, pp. 77-84.
[32] Larry M. Stephens and Michael N. Huhns, (1999), Mutilagent Systems and Societies of Agents, Multiagent systems: a modern approach to distributed artificial intelligent table of contents, pp. 79-120, MIT Press Cambridge, MA, USA.
[33] K. P. Sycara, (1998), Multiagent Systems, AI magazine Volume 19, No.2 Intelligent Agents Summer.
[34] K. P. Sycara and M. Tsvetovat, (2000), Customer Coalitions in the Electronic Marketplace, Proc. Fourth Int‟l Conf. Autonomous.
[35] K. P. Sycara and Matthias Klush, (2001), Brokering and Matchmaking for Coordination of Agent Societies, In Coordination of Internet Agents, A. Omicini et al. (eds.), Springer.
[36] K. P. Sycara and H.C Wong, (2000), A Taxonomy of Middle-Agents for The Internet, Proceedings of the Fourth International Conference on Multiagent Systems (ICMAS 2000), pp. 465-466.
[37] R. Till and T. Nash, (1998), Transforming the Way We Do Business, Electronic Commerce, T. Nash, ed., pp. 9-12.
[38] R. R. Yager, (1998), On Ordered Weighted Averaging Aggregation Operators in Multicriteria Decision Making, IEEE Trans, System Man Cerbernetics, 18, pp. 183-190.
[39] L. A. Zadeh, (1965), Fuzzy Sets, Inform and Control, pp. 338-353.
[40] P.R. Wurman, M. Wellman, and W. Walsh, (1998), The Michigan Internet Auctionbot: A Configurable Auction Server for Human and Software Agents, Proc. Second Int‟l Conf. Autonomous Agents, pp. 301-308.