HÌNH BÌNH HAØNH I/Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIÁOÁN HÌNH8 - 3CỘTKÌ I (Trang 33)

III/ Quá trình hoạt động trên lớp

HÌNH BÌNH HAØNH I/Mục tiêu:

I/ Mục tiêu:

- HS nắm định nghĩa và các tính chật của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ một hình bình hành, rèn luyện khả năng chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh hai đường thẳng song song.

II/ Phương pháp :

- Nêu vấn đề

- HS hoạt động theo nhóm

III/ Chuẩn bị :

- GV: SVG, thước, compa, bảng phụ hình 66, 67, 70 & 71, bảng phụ ghi dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

- HS : SGK, thước, compa, bảng phụ, bút lông.

IV/ Các bước :

Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: KTBC : ( 5 phút)

-Phát biểu nhận xét ở bài hình thang ( Hình thang có hai cạnh bên song song thì có tính chất gì ?) I/ Định nghĩa A B D C ĐN: (Học SGK trang 90) Tứ giác ABCD là hình bình hành    ⇔ BC AD CD AB // // HĐ2: Bài mới (30phút)

-GV giới thiệu khái niệm hình bình hành vậy ta có thể định nghĩa hìanh bình hành như thế nào ?

? 1. Làm ở bảng phụ

-Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song.

II/ Tính chất:

A B I D C G/T ABCD là h. bình hành AC cắt BD tại I K/L a) AB= CD; AD= BC b) A∧=C∧ ; B∧=D∧ c) AI = IC ; IB = ID

- Gợi ý bài toán chứng minh các tính chất của hình bình hành.

- Cho tứ giác ABCD là hình bình hành, chứng minh các cạnh đối bằng nhau, và giao điểm của hai đường chéo. - GV rút kết lại các tính chất của hình bình hành.

rút ra kết luận .

-Ghi định lý, vẽ hình ghi giả thiết kết luận.

-Theo nhận xét ở bài cũ thì hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau.

-Thảo luận đưa cách chứng minh các gốc đối bằng nhau và tính chất đường chéo của hình bình hành.

Một phần của tài liệu GIÁOÁN HÌNH8 - 3CỘTKÌ I (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w