Tín dụng là một hoạt động không thể thiếu trong lĩnh vực Ngân Hàng. Đây là một hoạt động mà Ngân Hàng cho một tổ chức hoặc cá nhân vay tiền để phát triển. Việc quản lv hàng trăm, thậm chí hàng ngàn hổ sơ tín dụng là một công việc rất phức tạp mà nếu làm bàng tay thì có thê có rất nhiều sai sót. Việc xây dựng một chương trình để quản lý các hổ sơ tín dụng và diễn biến của hoạt động tín dụng là một việc làm cấp thiết. Và dê có được một chương trình tốt, trước hết ta phải nắm bất được một cách chính xác các yêu cầu, lừ đó xây dựng nên một mô hình tốt. Luận văn này đề cập đến việc sử đụng UML để nắm bắt các yêu câù và xây dựng mô hình cho hệ Ihống tín dụng. Tuy nhiên luận vãn chủ yếu đề cập đến việc ứng dụng các lý thuyết đã trình bày trong hai chương trên với một bài toán cụ thê chứ không đi quá sâu vào các chi tiết nghiệp vụ.
3.2 Mô tả nghiệp vụ
Khách hàng (KH): là cá nhân hoặc tổ chức muốn vay tiền của Ngân Hàng. Cán bộ tín dụng (CBTD): là nhân viên Ngân Hàng trực tiếp làm việc với khách hàng về các thủ tục đê vay tiền.
Kiểm soát viên (KS): là người kiểm soát tính đúng đắn của các hồ sơ và hợp đồng mà cán bộ tín dụng đã lập.
Lãnh đạo (LĐ): là người quyết định việc có cho khách hàng đó vay tiền hay không.
Kế toán (KT): là cán bộ kế toán, người sẽ chuyển tiền cho khách hàng.
Khách hàng đến Ngân Hàng yêu cầu được vay mang theo đơn xin vay. CBTD yêu cầu khách hàng trình các loại hồ sơ như : Hổ sơ pháp lý cá thể (nếu khách hàng là tư nhân), Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp (nếu khách hàng là doanh nghiệp), Hồ sơ kinh tế doanh nghiệp (đối với khách hàng là doanh nghiệp), Hồ sơ danh mục các dự
án đầu lư của khách hàng, Khi đã có đủ các hổ sơ trên CBTD sẽ tiến hành việc thẩm định các hồ sơ, đánh giá tài sản thế chấp. Sau đó CBTD lâp tờ trình xin vay và trình lãnh đạo. Nếu lãnh đạo đồng V duyệt cho khách hàng đó vay thì CBTD sẽ lập hợp đổng tín dụng (nếu KH đến vav lần đầu thì CBTD yêu cầu bộ phận KT đăng ký mã KH mới, sau khi đăng kv xong thì thông báo lại CỈ10 CBTD để lập hợp đồng). Hợp đồng sau khi lập xong sẽ chuvên cho lãnh đạo ký (cùng với giấy duyệt chi) và chuvcn lại cho khách hàng 1 bản, CBTD quản lý 1 bản. Khách hàng sau đó mang theo các hổ sơ, hợp đồng tín dụng và giấv duvệt chi đến gặp kế toán để lấy tiền. KT chuyên tiền cho khách hàng cùng với giấy nhận nợ...
3.3 Mô tả quy trình kỹ thuật
Trước tiên, khi khách hàng đến vay mang theo các loại hồ sợ như quy định, cán bộ tín dụng nhập các hồ sơ này vào hệ thống (nếu đó ià khách hàng đến vay lần đầu thì phải chuyển sang cho kế toán viên để tạo mã khách hàng trước rồi mới nhập các hổ sơ này). Sau khi việc nhập đã thành công thì chuyên các hồ sơ này cho người kiểm soát. Người kiểm soát có trách nhiệm kiểm tra tính đúng của các hồ sơ nhập so với hổ sơ gốc. Sau khi kiểm tra nếu đúng thì chấp nhận, sai thì trả lại cho cán bộ tín dụng để sửa chữa. Nếu người kiểm soát đã chấp nhận hổ sơ đó thì cấn bộ tín dụng sẽ lập hợp đồng bảo đảm tín dụng và người kiểm soát kiểm soát các hồ sơ này. Khi mọi việc đã hoàn tất và hợp lệ thì cán bộ tín dụng lập hợp đồng tín dụng và giấy nhận nợ, khách hàng sẽ cầm một bản hợp đồng và giấy nhận nợ đến gặp kế toán để lấy tiền. Kế toán lập phiếu giải ngân dựa trên các nội dung của giấy nhận nợ và thực hiện việc chuyển tiền cho khách hành theo phiếu giải ngân đó.
3.4 Yêu cầu
Hệ thống phải hỗ trợ cho việc lưu trữ và tìm kiếm các thông tin về: hồ sơ kinh tế doanh nghiệp, hồ sơ pháp lv cá thể, hồ sơ pháp lý doanh nghiệp, hồ sơ danh mục các dự án đầu tư của khách hàng... một cách hiệu quả.
Hệ thống phải giúp người kiểm soát dễ dàng kiểm soát các hổ sơ và hợp đồng.
Dề dàng truy nhập và tìm kiếm các thông tin liên quan đến hợp đồng tín dụng như hợp đổng bảo đảm tín dụng, giấy nhận nợ, phiếu giải ngân, khách hàng... Hệ thống phải dễ dàng mở rộng các chức nàng khi cần thiết.
Hệ thống nên được thiết kế để chạy trên nền các hệ điều hành Windows
3.5 Phân tích Use case 3.5.1 Các Actor của hệ thóng.
Một Actor thể hiện một loại người dùng của hệ thống hoặc các hệ thống ngoài có tương tác với nó, nó là một ai đó hoặc một cái gì đó sử dụng hệ thống. Đối với hệ thống tín dụng sẽ có những người sử dụng sau:
K hách hàng: Là người đến Ngân hàng để vay tiền. Khách hàng có thể là cá nhân hay một tổ chức, một doanh nghiệp hoặc các cơ quan nhà nước. Khách hàng là người kích thích hoạt động cuả hệ thống tín dụng vì nếu không có khách hàng thì hệ thống này sẽ không tổn tại.
C án bộ tín dụng: Là người sử dụng hệ thống để lưu các loại hổ sơ của khách hàng như hồ sơ pháp lý cá thê’ (đối với khách hàng ià cá nhân), hổ sơ pháp lý doanh nghiệp (đối vơí khách hàng là doang nghiệp), hồ sơ kinh tế và hồ sơ dự án đầu tư. Ngoài ra CBTD còn sử dụng hệ thống để lập hợp đồng đảm bảo tín dụng và hợp đổng tín dụng. Sau khi các hồ sơ và hợp đồng đã được lưu vào hệ thống, cán bộ tín dụng sẽ chuyển cho người kiểm soát để kiểm soát.
Kiểm soát: Là người sử dụng hệ thống để kiểm tra tín đúng đắn và hợp lệ của các hồ sơ và hợp đồng mà cán bộ tín dụng vừa tạo ra.
K ế toán: Là người sử dụng hệ thống để quản lý danh sách các khách hàng và thực hiện thao tác chuyển tiền cho khách hàng khi các thủ tục cho vav đã được hoàn
Người quản trị hệ thống: Là người sử dụng hệ thống để quản trị các user của hệ thống, tạo thêm user mới hoặc xóa bớt những user không cần thiết. Ngoài ra người quản trị hệ thống còn có trách nhiệm phân quyền sử dụng các chức năng của hệ thống cho từng user tuỳ theo yêu cầu và mục đích sử dụng của user đó.
4. KT (kế toán)
5. Admin (Người quán trị hệ thống)
3.5.2 Danh sách Use case:
Use-case là một cách sử dụng hệ thống, nó chỉ ra trình tự các hoạt động có thể thực hiện và điều đó mang lại kết quá là các giá trị có thể nhìn thấy được đối với một Actor nào đó. Nó là câu chuyện về cách sử dụng hệ thống để làm một nhiệm vụ nào đó.
Đối với Actor KH thì khi họ đến vay tiền, hệ thống giúp họ có được bản hợp đồng tín dụng, trong đó chấp Ihuận việc vay tiền của họ. Đối với CBTD thì hệ thống giúp họ lưu trữ các loại hồ sơ vay vốn, hợp đồng đảm bảo tín dụng và hợp đồng tín dụng. CBTD sử dụng hộ thống để quản lý các tài sản thế chấp của khách hàng (theo nghĩa quản lý nội dung các tài sản thế chấp đó). Sau khi hợp đổng tín dụng đã được phê duyệt, CBTD sẽ lập giấy nhận nợ cho khách hàng. Actor KS sử dụng hệ thống để tìm kiếm các hồ sơ, các hợp đồng đã dược CBTD nhập vào và kiểm soát các hồ sơ, các hợp đồng đó. Actor Admin sử dụng hệ thống để quản lý các user của hệ Ihống, để thêm, xoá hoặc sửa đổi các thông tin của một user nào đó. Hệ thống giúp Actor KT trong việc quản lý danh sách các khách hàng, giải ngân cho khách hàng theo giấv nhận nợ đã được CBTD tạo ra. Từ những phân tích trên ta có thể tìm được các Use case như sau:
1. Quản lý KH (QLKH)
2. Quán lý các hồ sơ (QLHS): bao gồm các use case con là quản lý hồ sơ pháp lý cá thể (QLHSPLCT), quản lý hổ sơ pháp lý doanh nghiệp (QLHSPLDN), quản lý hồ sơ kinh tế doanh nghiệp (QLHSKTDN) và quản lý hồ sơ dự án đầu tư (QLHSDAĐT).
3. Kiểm soát các hồ sơ (KSHS): bao gồm các use case con là kiểm soát hổ sơ pháp lý cá thể (KSHSPLCT), kiểm soát hổ sơ pháp lý doanh nghiệp
(KSHSPLDN), kiểm soát hồ sơ kinh tế doanh nghiệp (KSHSKTDN) và kiểm soát hồ sơ dự án đầu tư (KSHSDAĐT)
4. Quản lý hợp đổng bảo đảm tín dụng (QLHĐBĐTB) sử dụng use case Quản lý các tài sản thế chấp (QLTSTC).
5. Kiêm soát hợp đồng bảo đảm tín dụng (KSHĐBĐTD) 6. Quản lý hợp đồng tín dụng (QLHĐTD).
7. Kiểm soát hợp đồng tín dụng (KSHĐTD) 8. Quản lý giấy nhận nợ (QLGNN).
9. Tim kiếm các hổ sơ (TKHS): bao £ồm các use case con là tìm kiếm hổ sơ pháp lý cá thẻ (TKHSPLCT), tìm kiếm hồ sơ pháp lý doanh nghiệp
(TKHSPLDN), tìm kiếm hồ sơ kinh tế doanh nghiệp (TKHSKTDN) và tìm kiếm hồ sơ dự án đầu tư (TKHSDAĐT)
10. Tìm kiếm hợp đồng (TKHĐ): bao gồm các use case con là tìm kiếm hợp đồng bảo đảm tín dụng (TKHĐBĐTD), tìm kiếm hợp đồng tín dụng (TKHĐTD).
11. Vay tiền (VT) 12. Giải ngân (GN).
13. Quản lý hệ thống (QLHT)
Để tiện cho việc mô tả ta quy định ký hiệu cho các Use case như sau: Ký hiệu Tên Use case Giải Ihích
RI QLKH Quản lý khách hàng R l.l Thêm KH mới Thêm khách hàng mới
R I.2 SửaK H Sửa đổi thông tin về khách hàng RI .3 Xoá KH Xoá một khách hàng đã có
R I.4 Tìm KH Tìm kiếm khách hàng đã có (để xem thông tin hoặc sửa đổi)
R2 QLHS Quản lý hồ sơ
R2.1 QLHSPLCT Quản lý hổ sơ pháp lý cá thể R2.1.1 Thêm HSPLCT Thêm mới hồ sơ pháp lý cá thể
R2.1.2 Sửa HSPLCT Sửa đổi hổ sơ pháp lý cá thể R2.1.3 Xoá HSPLCT Xoá hồ sơ pháp lý cá thể R2.1.4 Tìm kiếm HSPLCT Tim kiếm hổ sơ pháp lý cá thể
R 2 .1.5 Chuyển KSHSPLCT Chuyển hồ sơ pháp lý cá thể cho người kiểm soát đê kiêm soát
R2.2 QLHSPLDN Quản lý hổ sơ pháp lý doanh nghiệp R2.2.1 Thêm HSPLDN Thêm mới hổ sơ pháp lý doanh nghiệp R2.2.2 Sửa HSPLDN Sửa đổi hổ sơ pháp lý doanh nghiệp R2.2.3 Xoá HSPLDN Xoá hồ sơ pháp lý doanh nghiệp R2.2.4 Tim kiếm HSPLDN Tìm kiếm hồ sơ pháp lý doanh nghiệp R2.2.5 Chuyển kiểm soát
HSPLDN
Chuyển hổ sơ pháp lý doanh nghiệp cho người kiểm soát để kiểm soát
R2.3 QLHSKTDN Quản lý hồ sơ kinh tế doanh nghiệp R2.3.1 Thêm HSKTDN Thêm mới hồ sơ kinh tế doanh nghiệp R2.3.2 Sửa HSKTDN Sửa đổi hồ sơ kinh tế doanh nghiệp R2.3.3 Xoá HSKTDN Xoá hồ sơ kinh tế doanh nghiệp R2.3.4 Tim kiếm HSKTDN Tim kiếm hồ sơ kinh tế doanh nghiệp R2.3.5 Chuyên kiểm soát
HSKTDN
Chuyến hổ sơ kinh tế doanh nghiệp cho người kiểm soát viên để kiểm soát
R2.4 QLHSDAĐT Quản lý hổ sơ dự án đầu tư R2.4.1 Thêm HSDAĐT Thêm mới hổ sơ dự án đầu tư R2.4.2 Sửa HSDAĐT Sửa đổi hồ sơ dự án đầu tư R2.4.3 Xoá HSDAĐT Xoá hồ sơ dự án đầu tư R2.4.4 Tim kiếm HADAĐT Tìm kiếm hồ sơ dự án đầu tư R2.4.5 Chuyển kiểm soát
HSDAĐT
Chuyển hồ sơ dự án đầu tư cho kiểm soát viên để kiểm soát.
R3 KSHS Kiểm soát các hồ sơ
R3.I KSHSPLCT Kiểm soát hồ sơ pháp lý cá thể
R3.3 KSHSKTDN Kiểm soát hồ sơ kinh tế doanh nghiệp R3.4 KSHSDAĐT Kiểm soát hồ sơ dự án đầu tư
R4 QLHĐBĐTD Quản lý hợp đồng bảo đảm tín dụng R4.J Thêm HĐBĐTD Thêm mới hợp đồng bảo đảm tín dụng R4.2 Sửa HĐBĐTD Sửa đổi hợp đồng bảo đảm tín dụng R4.3 Xoá HĐBĐTD Xoá hợp đổng bảo đảm tín dụng R4.4 Tim kiếm HĐBĐTD Tim kiếm hợp đồng bảo đảm tín dụng R4.5 Chuyển kiểm soát
HĐBĐTD
Chuyển hợp đồng bảo đảm tín dụng cho kiểm soát viên để kiểm soát
R4.6 QLTSTC Quản lý tài sán thế chấp
R5 KSHĐBĐTD Kiểm soát viên kiểm soát hợp đồng bảo đảm tín dụng
R6 QLHĐTD Quản lý hợp đổng tín đụng R6.1 Thêm HĐTD Thêm mới hợp đồng tín dụng R6.2 Sửa HĐTD Sửa đổi hợp đổng tín dụng R6.3 Xoá HĐTD Xoá hợp đồng tín dụng R6.4 Tim kiếm HĐTD Tìm kiếm hợp đổng tín dụng R6.5 Chuyển kiểm soát
HĐTD
Chuvển hợp đồng tín dụng cho kiểm soát viên để kiểm soát
R7 KSHĐTD Kiểm soái viên kiểm soát hợp đổng tín dụng R8 QLGNN Quản lý giấy nhận nợ
R9 TKHS Tìm kiếm hồ sơ
R9.1 TKHSPLCT Tìm kiếm hồ sơ pháp lý cá thể
R9.2 TKHSPLDN Tìm kiếm hồ sơ pháp lý doanh nghiệp R9.3 TKHSKTDN Tìm kiếm hồ sơ kinh tế doanh nghiệp R9.4 TKHSDAĐT Tìm kiếm hồ sơ dự án đầu tư.
RIO TKHĐ Tìm kiếm hợp đồng
RIO. 1 TKHĐBĐTD Tim kiếm hợp đồng bảo đảm tín dụng R 10.2 TKHĐTD Tìm kiếm hợp đồng tín dụng
RI 1 VT Vay tiền R12 GN Giải ngân
R13 QLHT Quản lý hệ thống
3.5.3 Mỏ tả các Use case
Mó tả Use case “QLKH” (Quản lý khách hàng) ở mức cao Use case Các Actor Mục đích Khái quát Các tham chiếu QLKH (Quản lý khách hàng) KT (người khởi tạo), CBTD
Quản lý các khách hàng đến vay tiền
Kế toán tạo mã cho khách hàng đến vay lần đầu hoặc sửa đổi các thông tin về khách hàng đã có.
Các chức năng R l .l , R1.2, R1.3, R1.4
Mô tả Use case “QLHS” (Quản lý hồ sơ) ở mức cao (xem T27 - chương II)
Mô lả Use case “KSHS” (Kiểm soát hồ sơ) ở mức cao Use case
Các Aclor Mục đích
Khái quát
Các tham chiếu
KSHS (Kiểm soát hồ sơ) KS
Kiểm soát tính chính xác của các hồ sơ mà CBTD nhập vào so với hổ sơ gốc của khách hàng.
Sau khi CBTD đã nhập xong các loại hổ sơ và chuyển cho kiểm soát viên, kiẻm soát viên sẽ kiểm tra lính chính xác của các hổ sơ này.
Các chức năng R3.1, R3.2, R3.3, R3.4
Mô tả Use case “QLHĐBĐTD” (Quản lý hợp đổng bảo đảm tín dụng) ở mức cao (xem T)
Use case QLHĐBĐTD (Quản lý hợp đồng bảo đảm tín dụng) Các Actor CBTD
Mục đích Khái quát
Các tham chiếu
Lưu trữ và sửa đổi các hợp đồng bảo đảm tín dụng
Sau khi các hổ sơ đã được chấp nhận. CBTD lập hợp dồng bảo đảm tín dụng, tìm kiếm và sửa chữa chúng khi cần thiết Các chức năng R 4 .1, R4.2, R4.3, R4.4, R4.5, R4.6
Mô tả Use case “ KSHĐBĐTD” (Kiểm soát hợp đồng bảo đảm tín dụng) ở mức cao
Use case KSHĐBĐTD (Kiếm soát hợp đổng bảo đảm tín dụng) Các Actor KS
Mục đích Kiểm soát các hợp đồng bảo đảm tín dụng
Khái quát Tìm kiếm hợp đồng bảo đảm tín dụng mà CBTD đã lập và kiểm soát hợp đồng đó.
Các chức năng R6.4 Các tham chiếu
Mô lả Use case “QLHĐTD” (Quán lý hợp đổng tín dụng) ớ mức cao Use case Các Actor Mục đích Khái quát Các tham chiếu QLHĐTD (Quản lý hợp đổng tín dụng) CBTD
Lưu trữ và sửa đổi các hợp đồng tín dụng
Sau khi các hồ sơ, hợp đồng bảo đảm tín dụng đã được chấp nhận, CBTD lập hợp đồng tín dụng, tìm kiếm và sửa chữa chúng khi cần thiết
Các chức năng R 6 .1, R6.2, R6.3, R6.4, R6.5
Mô tả Use case “KSHĐTD” (Kiểm soát hợp đồng tín dụng) ở mức cao Use case Các Actor Mục đích Khái quát Các tham chiếu KSHĐTD (Kiểm soát hợp đồng tín dụng) KS Kiểm soát các hợp đồng tín dụng
Tim kiếm hợp đổng tín dụng mầ CBTD đã lập và kiểm soát hợp đổng đó.
Mò tả Use case “TKHS” (Tim kiếm hồ sơ) ở mức cao Use ease TKHS (Tìm kiếm hồ sơ)
Các Actor CBTD, KS
Mục đích Tìm kiếm các hồ sơ
Khái quát CBTD và KS có thể tìm kiếm các hổ sơ (đã được kiểm soát hoặc chưa) để xem thông tin về các hồ sơ đó.
Các tham chiếu Các chức năng R 9 .1, R9.2, R9.3, R9.4
Mô tá Use case “TKHĐ” (Tìm kiếm hợp đồng) ở mức cao Use case TKHĐ (Tim kiếm hợp đồng)
Các Actor CBTD, KS
Mục đích Tìm kiếm các hợp đồng
Khái quát CBTD và KS có thể tìm kiếm các hợp đồng (đã được kiểm soát hoặc chưa) để xem thông tin về các hợp đồng đó. Các tham chiếu Các chức năng R I 0.1, R I0.2
Mô tả Use case “Vay tiền” ờ mức mở rộng
Dòng đặc biệt của các hành sự kiện (Typical course of events)
Hành động của Actor Phản hồi của hệ thống
1. Use case này bắt đầu khi khách hàng đến gặp CBTD đề nghị được vav tiền. 2. CBTD yêu cầu khách hàng trình các loại hồ sơ.
3. CBTD nhập các hồ sơ vào máy
4. CBTD Sau khi nhập xong báo cho hệ 5. Hệ thống ghi lại các hồ sơ vào máy thống biết việc nhập đã hoàn tất
6. CBTD chuyến các hổ sơ đó cho kiểm 7. Hệ thống chuyển các hồ sơ đến vùng soát. mà người kiểm soát có thể xem được.
8. Người kiểm soát chấp nhận các hồ sơ mà CBTD dã nhập.