Xác định ứng xử của đối tượng

Một phần của tài liệu uml và ứng dụng để xây dựng mô hình cho hệ thống tín dụng (Trang 56)

2.5.1 Biêu đồ trạng thái

Use case và kịch bản cung cấp cách thức để chỉ ra ứng xử của hệ thống, có nghĩa là sự tương tác giữa các đối tượng. Đôi khi ta cần xem xét tới ứng xử bên trong một đối tượng. Biểu đồ trạng thái dựa Irên các biểu đồ của Harel và thêm vào một số thay đổi. Một biểu đồ trạng thái (state) sẽ chỉ ra các trạng thái có thể có của một đối tượng trong chu kì sống của nó và các hành động đáp ứng của nó khi có một sự kiện xảy ra làm thay đổi trạng thái của nó. Một đối tượng sẽ được xem xét như một thực thể riêng rẽ, bất kì ảnh hường nào từ bên ngoài tới đối tượng sẽ được coi như những sự kiện. Khi một đối tượng phát hiện một sự kiện, nó phản ứng lại tùy

thuộc vào trạng thái của nó. Với các trạng thái khác nhau, đối tượng có thể có những phán ứng khác nhau với cùng một sự kiện.

Biểu đồ trạng thái (state diagram) không cần tạo cho tất cả các lớp (đối tượng) trong hệ thống. Nó chỉ tạo cho các lớp mà các trạng thái của nó là rõ ràng. Nếu đối tượng có thể có các phàn ứng khác nhau với cùng một sự kiện thì nghĩa là đối tượng đó có trạng thái. Các biểu đồ trình tự rất hữu ích cho việc xem xét ứng xử của một dối tượng.

Chú ý: Mỗi biểu đổ trình tự chi xây dựng cho một lớp.

2.5.1.1 Trạng thái

Định nghĩa: là một sự thav đổi các giá trị thuộc tính hoặc các mối quan hệ của đối tượng.

Mó tả: Trạng thái của đối tượng thể hiện bàng giá trị của các thuộc tính và các liên kết của đối tượng.

s Mô hình đối tượng mô tả các thuộc tính và các mối quan hệ có thể tồn tại của đối tượng khi thực hiện mô hình. Các giá trị thuộc tính và các mối quan hệ của đối tượng khi đó được gọi là trạng thái của đối tượng.

s Khi sự cư xử của đối tuợng dược gọi, nó có thể làm thay đổi các giá trị thuộc tính hoặc các quan hệ. Khi sự thay đổi này xảy ra, ta nói trạng thái của đối tượng đã thay đổi.

2.5.1.2 Trạng thái và sự kiện

s Một sự kiện xảy ra tại một thời điểm.

s Trạng thái là khoảng thời gian lúc dối tượng chờ sự kiện đó xảy ra.

s Một sự kiện có thể khiến đối tượng chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.

s Một điều kiện bảo vệ là một biểu thức có giá trị Boolean được sử dụng để xác định xem trạng thái nào sẽ được thực hiện khi có các sự kiện trùng tên.

2.5.1.3 Sự chuyển trạng thái

The hiện việc chuyên lừ trạng thái này sang irạng thái khác. Khi chuyển trạng thái một đối tượng có thể thực hiện một số hành động. Có hai trạng thái đặc biệt đó là trạng thái bắt đầu và trạng thái kết thúc. Một biếu đổ chuvển trạng có một và chí mội trạng thái bắt đầu nhưng có thể có nhiều trạng thái kết thúc.

Một sự chuyển trạng có thê kèm theo các hành động hoặc điều kiện bảo vệ (guard condition). Một hành động là ứng xử diễn ra khi sự chuyển trạng thực hiện. Một điểu kiện bảo vệ là một biểu thức có giá trị đúng/sai cho phép sự chuyển trạng thực hiện chỉ khi nó mang giá trị đúng. Thông thường các hành động sẽ trở thành các operation của lớp và nó mang tính riêng (chí thực hiện bởi đối tượng)

2.5.1.4 Xây dựng biểu đồ chuyển trạng từ biểu đổ trình tự

Ta có thế dễ dàng xây dựng biểu đồ chuyển trạng từ biểu đồ trình tự dựa trên các nhận xét sau:

s Các mũi tên hướng vào các lớp trong biểu đồ trình tự là các sự kiện Irong biểu đổ chuyển trạng.

s Khoảng trống giữa hai mũi tên cùng hướng trong biểu đồ trình tự là trạng thái của đối tượng irong biểu đồ chuyển trạng.

Dựa vào hai nhận xét trên, ta xây dựng được biểu đồ chuyển trạng cơ bản, sau đó thêm vào các dòng xen kẽ từ các biểu đồ trình tự khác ta sẽ được biểu đồ chuyển trạng hoàn chỉnh.

Ví dụ: Từ biểu đồ trình tự xâv dựng trong phần ví dụ của biểu đổ trình tự, ta sẽ xây dựng được biểu đồ chuyển trạng như sau:

* wait for a reac* carc* ( awaiting pin j rea(^ f pin read

card ter....~ ^ ỉ ..H

verify PIN Pin bad

too many retries"

processing withdraw <- request card V awaiting . pin status in OK awaiting options Options V displaying options V__ ______) Hình 2-10 2.5.2 Biểu đồ hoạt động

Biểu đồ hoạt động là một trong những biểu đồ đê mô hình hóa khía cạnh động của hệ thống. Nó thường dùng để mô hình hóa thứ tự thực hiện các bước trong một quá trình tính toán.

2.5.2.1 Định nghĩa

Biểu đồ hoạt động là một dạng đặc biệt của biểu đồ trạng thái. Nó chỉ ra luồng công việc trong hệ thống. Trạng Ihái trong biểu đồ hoạt động thể hiện trạng thái thực thi các tính toán chứ không giống như cách hiểu trạng thái của một đối tượng thông thường. Biểu đổ này rất có ích khi mô tả các tiến trình song song.

2.5.2.2 Mô tả

Một biểu đổ hoạt động bao gồm các trạng thái hoạt động (activity State), các

trạng thái hành động (action State). Nó dùng để nắm bắt các hành đ ộ n g và kết quả của chứng. Một trạng thái hoạt động thể hiện sự thực thi một câu lệnh trong một thủ tục hay việc thực hiện một hành động trong luồng công việc. Thay vì đợi một sự kiện như trạng thái trong biểu đồ chuyển trạng, một trạng thái hành động chỉ đợi sự hoàn thành các tính toán của nó rồi tự động chuyển sang thực hiện trạng thái hoạt động tiế p th eo trong biểu đồ. Một action State cũng giống như m ột trạng thái hành

biê’u đồ hoạt động có thể chứa các rẽ nhánh, cũng như các hoạt động diễn ra dồng thời. Một biểu đồ hoạt động khá giông với lưu đồ truyền thống (flowchart) ngoại trừ việc nó cho phép các hoạt động diễn ra đồng thời.

Một biêu đồ hoạt động cũng giống như là một biểu đồ tương tác được xem xét ớ bên trong. Có nghĩa là một biểu đồ tương tác xem xét các đối tượng chuyển các thông điệp cho nhau, còn biểu đổ hoạt động xem xét các hoạt động của các đối tượng ứng với các thông điệp đó.

Swimlane

Thông thường nên tổ chức nhóm các hoạt động trong một m ô hình theo trách nhiệm, theo vị trí của chúng trong tổ chức hav theo người tham gia hoạt động. Ví dụ như nhóm các hoạt động được thực hiện bơi một đối tượng hoặc bởi một bộ phận trong tổ chức. Việc nhóm như vậy tạo ra các phần ngăn cách để phân biệt trên biểu đồ và được gọi là Swimlane.

Luổng đôi tượng

Trong biểu đồ hoạt động có thể chỉ ra luồng đối tượng cũng như là luồng điểu khiển. Một đối tượng có thể lù đầu vào hoặc đầu ra của một hoạt động.

Biểu đồ hoạt động không chỉ ra chi tiết của việc tính toán. Nó chỉ ra luồng các hoạt động.

Biểu đồ hoạt động được dùng với nhiều mục đích, gồm có:

+ Nắm bắt các hoạt động sẽ dược thực thi khi một hành vi được thực thi. + Nãm bắt các công việc bôn Irong một đối tượng.

+ Chí ra sự thực hiện của một tập hợp các hành động liên quan đến nhau và ảnh hưởng đến các đối tượng xung quanh.

+ Chỉ ra cách thi hành của Use case thông qua các hoạt động và sự thay đổi trạng thái của đối tượng.

Receive Order V -

/ ' Check Line in s to c k / Assign to

Item J — > 0rc

r - / \ ____

Assign to

f Authorize succeeded . .^ "Dispatch Order

failed

Cencel Order

Hình 2-11

2.6 Xác định kiến trúc của hệ thống2.6.1 Thành phần (xem [3]) 2.6.1 Thành phần (xem [3])

Là một bộ phận vật lý của hệ thống. Mỗi component phải có một cái tên đê’ phân biệt với các component khác. Có các loại chính như sau:

+ Các thành phần thực thi: đó là các file EXE, DLL.

+ Các thành phần là sản phẩm của công việc: m ã nguồn, các file dữ liệu dùng

để lạo ra các thành phần thực thi. + Các đối tượng dạng COM+

2.6.2 Biểu đồ thành phần

Kiến trúc vật lý phản ánh bản mô tả chi tiết của hệ thống cả về phần cứng lẫn phần mém, nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên. Kiến trúc vật lý biểu hiện các khía cạnh sau:

+ Cấu trúc phần cứng gồm các thiết bị vật lý và cách kết nối chúng với nhau. + Cấu trúc vật lý cũng như sự phụ thuộc của các module mã nguồn thể hiện các lứp được mô tả trong bước phân tích, thiết kế.

+ Sự phân bố của phần mềm, thời gian chạv theo dạng tiến trình, chương trình và các thành phần khác.

Kiến trúc vật lý trả lời các câu hỏi sau:

+ Các chương trình, tiến trình được thực thi trên các máy tính nào?

+ Sự phụ thuộc của các tập tin mã máy khác nhau. Nếu một tập tin có sự thay đổi thì những tập tin nào cần phải biên dịch lại?

Định nghĩa: biểu đổ Ihành phần chí ra cấu trúc vật lý của mã chương trình, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành phần.

M a n a g e R e so u rc e .H

^ M a n a g e R e s o u ic e .C P P

2.6.3 Biểu đồ triển khai

Định nghĩa: chỉ ra kiến Irúc vật của phần cứng và phần mềm Irong hệ thống. Trong biểu đổ này xác định các máy tính, các thiết bị phụ trợ. gọi chung là các nút(Nodes) và cách kết nối các nút này lại với nhau. Đồng thời chỉ ra bên trong các nút, các thành phần thực thi được đặt ở đâu và đơn vị chương trình nào được thực thi ờ nút nào.

cH ƯƠ NG 3 - ÚNG DỤNG ƯML ĐỂ XẢY DỤNG MÔ HÌNH CHO HỆ THỐNG TÍN DỤNG

3.1 Phát biểu bài toán

Tín dụng là một hoạt động không thể thiếu trong lĩnh vực Ngân Hàng. Đây là một hoạt động mà Ngân Hàng cho một tổ chức hoặc cá nhân vay tiền để phát triển. Việc quản lv hàng trăm, thậm chí hàng ngàn hổ sơ tín dụng là một công việc rất phức tạp mà nếu làm bàng tay thì có thê có rất nhiều sai sót. Việc xây dựng một chương trình để quản lý các hổ sơ tín dụng và diễn biến của hoạt động tín dụng là một việc làm cấp thiết. Và dê có được một chương trình tốt, trước hết ta phải nắm bất được một cách chính xác các yêu cầu, lừ đó xây dựng nên một mô hình tốt. Luận văn này đề cập đến việc sử đụng UML để nắm bắt các yêu câù và xây dựng mô hình cho hệ Ihống tín dụng. Tuy nhiên luận vãn chủ yếu đề cập đến việc ứng dụng các lý thuyết đã trình bày trong hai chương trên với một bài toán cụ thê chứ không đi quá sâu vào các chi tiết nghiệp vụ.

3.2 Mô tả nghiệp vụ

Khách hàng (KH): là cá nhân hoặc tổ chức muốn vay tiền của Ngân Hàng. Cán bộ tín dụng (CBTD): là nhân viên Ngân Hàng trực tiếp làm việc với khách hàng về các thủ tục đê vay tiền.

Kiểm soát viên (KS): là người kiểm soát tính đúng đắn của các hồ sơ và hợp đồng mà cán bộ tín dụng đã lập.

Lãnh đạo (LĐ): là người quyết định việc có cho khách hàng đó vay tiền hay không.

Kế toán (KT): là cán bộ kế toán, người sẽ chuyển tiền cho khách hàng.

Khách hàng đến Ngân Hàng yêu cầu được vay mang theo đơn xin vay. CBTD yêu cầu khách hàng trình các loại hồ sơ như : Hổ sơ pháp lý cá thể (nếu khách hàng là tư nhân), Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp (nếu khách hàng là doanh nghiệp), Hồ sơ kinh tế doanh nghiệp (đối với khách hàng là doanh nghiệp), Hồ sơ danh mục các dự

án đầu lư của khách hàng, Khi đã có đủ các hổ sơ trên CBTD sẽ tiến hành việc thẩm định các hồ sơ, đánh giá tài sản thế chấp. Sau đó CBTD lâp tờ trình xin vay và trình lãnh đạo. Nếu lãnh đạo đồng V duyệt cho khách hàng đó vay thì CBTD sẽ lập hợp đổng tín dụng (nếu KH đến vav lần đầu thì CBTD yêu cầu bộ phận KT đăng ký mã KH mới, sau khi đăng kv xong thì thông báo lại CỈ10 CBTD để lập hợp đồng). Hợp đồng sau khi lập xong sẽ chuvên cho lãnh đạo ký (cùng với giấy duyệt chi) và chuvcn lại cho khách hàng 1 bản, CBTD quản lý 1 bản. Khách hàng sau đó mang theo các hổ sơ, hợp đồng tín dụng và giấv duvệt chi đến gặp kế toán để lấy tiền. KT chuyên tiền cho khách hàng cùng với giấy nhận nợ...

3.3 Mô tả quy trình kỹ thuật

Trước tiên, khi khách hàng đến vay mang theo các loại hồ sợ như quy định, cán bộ tín dụng nhập các hồ sơ này vào hệ thống (nếu đó ià khách hàng đến vay lần đầu thì phải chuyển sang cho kế toán viên để tạo mã khách hàng trước rồi mới nhập các hổ sơ này). Sau khi việc nhập đã thành công thì chuyên các hồ sơ này cho người kiểm soát. Người kiểm soát có trách nhiệm kiểm tra tính đúng của các hồ sơ nhập so với hổ sơ gốc. Sau khi kiểm tra nếu đúng thì chấp nhận, sai thì trả lại cho cán bộ tín dụng để sửa chữa. Nếu người kiểm soát đã chấp nhận hổ sơ đó thì cấn bộ tín dụng sẽ lập hợp đồng bảo đảm tín dụng và người kiểm soát kiểm soát các hồ sơ này. Khi mọi việc đã hoàn tất và hợp lệ thì cán bộ tín dụng lập hợp đồng tín dụng và giấy nhận nợ, khách hàng sẽ cầm một bản hợp đồng và giấy nhận nợ đến gặp kế toán để lấy tiền. Kế toán lập phiếu giải ngân dựa trên các nội dung của giấy nhận nợ và thực hiện việc chuyển tiền cho khách hành theo phiếu giải ngân đó.

3.4 Yêu cầu

Hệ thống phải hỗ trợ cho việc lưu trữ và tìm kiếm các thông tin về: hồ sơ kinh tế doanh nghiệp, hồ sơ pháp lv cá thể, hồ sơ pháp lý doanh nghiệp, hồ sơ danh mục các dự án đầu tư của khách hàng... một cách hiệu quả.

Hệ thống phải giúp người kiểm soát dễ dàng kiểm soát các hổ sơ và hợp đồng.

Dề dàng truy nhập và tìm kiếm các thông tin liên quan đến hợp đồng tín dụng như hợp đổng bảo đảm tín dụng, giấy nhận nợ, phiếu giải ngân, khách hàng... Hệ thống phải dễ dàng mở rộng các chức nàng khi cần thiết.

Hệ thống nên được thiết kế để chạy trên nền các hệ điều hành Windows

3.5 Phân tích Use case 3.5.1 Các Actor của hệ thóng.

Một Actor thể hiện một loại người dùng của hệ thống hoặc các hệ thống ngoài có tương tác với nó, nó là một ai đó hoặc một cái gì đó sử dụng hệ thống. Đối với hệ thống tín dụng sẽ có những người sử dụng sau:

K hách hàng: Là người đến Ngân hàng để vay tiền. Khách hàng có thể là cá nhân hay một tổ chức, một doanh nghiệp hoặc các cơ quan nhà nước. Khách hàng là người kích thích hoạt động cuả hệ thống tín dụng vì nếu không có khách hàng thì hệ thống này sẽ không tổn tại.

C án bộ tín dụng: Là người sử dụng hệ thống để lưu các loại hổ sơ của khách hàng như hồ sơ pháp lý cá thê’ (đối với khách hàng ià cá nhân), hổ sơ pháp lý doanh nghiệp (đối vơí khách hàng là doang nghiệp), hồ sơ kinh tế và hồ sơ dự án đầu tư. Ngoài ra CBTD còn sử dụng hệ thống để lập hợp đồng đảm bảo tín dụng và hợp đổng tín dụng. Sau khi các hồ sơ và hợp đồng đã được lưu vào hệ thống, cán bộ tín dụng sẽ chuyển cho người kiểm soát để kiểm soát.

Kiểm soát: Là người sử dụng hệ thống để kiểm tra tín đúng đắn và hợp lệ của các hồ sơ và hợp đồng mà cán bộ tín dụng vừa tạo ra.

K ế toán: Là người sử dụng hệ thống để quản lý danh sách các khách hàng và thực hiện thao tác chuyển tiền cho khách hàng khi các thủ tục cho vav đã được hoàn

Người quản trị hệ thống: Là người sử dụng hệ thống để quản trị các user

Một phần của tài liệu uml và ứng dụng để xây dựng mô hình cho hệ thống tín dụng (Trang 56)