Âm nhạc thờng thức:

Một phần của tài liệu giáo an chuan 8 (Trang 26)

Một số nhạc cụ dân tộc.

- HS đọc bài SGK.

- Hãy kể tên các nhạc cụ dân tộc mà em đã đợc học? - Các nhạc cụ dân tộc nớc ta rất phong phú và đa dạng ở các vùng miền khác nhau. Có những nhạc cụ đặc tr- ng cho từng vùng miền.

- Các nhạc cụ dân tộc dới đây là các nhạc cụ đặc trng cho dân tộc Tây Nguyên:

1. Cồng, chiêng.

- ở mỗi dân tộc, hình thức của cồng và chiêng có sự khác biệt. Dân tộc này làm cồng có núm, dân tộc khác thì ngợc lại. Chúng ta gọi chung là cồng và chiêng cho cả hai loại.

2. Đàn t' rng.3. Đàn đá. 3. Đàn đá.

- GV nêu cấu tạo của các nhạc cụ và các hình thức biểu diễn của chúng.

- GV có thể yêu cầu HS lên bảng trình bày cấu tạo của các loại đàn trên.

- Cho HS nghe hoà tấu cồng chiêng.

- Đặc biệt các loại nhạc cụ này không những đợc biết đến trong nớc mà còn đợc giới thiệu ở nớc ngoài.

HS ghi bài HS đọc HS trả lời HS nghe HS nghe 4. Củng cố bài dạy:

- Cho HS hát lại bài hát: "Hò ba lí".

- Cho HS đọc lại bài TĐN số 4.

5. Dặn dò:

- Nhắc HS về nhà học bài, ôn tập cho tiết kiểm tra tới.

Ngày dạy :

Tiết 15

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : - HS củng cố lại những kiến thức đã học.

2. Kỹ năng: - HS biết áp dụng kiến thức vào các nội dung đã học. 3. Thái độ: - Nhằm đánh giá năng lực học của HS.

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên 1. Giáo viên - Bảng phụ. - Ôn tập kĩ các kiến thức đã học. - Phiếu bốc thăm. 2. Học sinh - Sách vở, đồ dùng học tập

III. Tiến trình dạy học :1. ổ n định tổ chức 1. ổ n định tổ chức

- Cho HS hát khởi động.

2. Kiểm tra bài cũ :

- Đan xen trong quá trình kiểm tra.

3. Bài mới :

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

GV ghi bài GV điều khiển GV kiểm tra GV cho điểm GV ghi bảng GV giảng GV ra đề bài GV ghi bảng GV điều khiển

Một phần của tài liệu giáo an chuan 8 (Trang 26)