ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THU NHẬP VÀ ĐỜI SỐNG CỦA LÀNG NGHỀ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trường và đề xuất giải pháp quản lý nhằm khắc phục hạn chế ô nhiễm khu vực làng nghề thêu ren An Hoà (Trang 97 - 98)

6 Nguyễn Xuõn Mậu

4.6.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THU NHẬP VÀ ĐỜI SỐNG CỦA LÀNG NGHỀ.

Sự phỏt triển nghề thờu ren tại làng An Hồ núi riờng và xó Thanh Hà núi chung cựng với sự tăng trưởng của cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp, thương mại dịch vụ và cỏc nghề thủ cụng khỏc đó tạo cho xó Thanh Hà cũng như làng nghề An Hồ một bộ mặt mới.

Nghề thờu ren đó thu hỳt tưới 91% lực lượng lao động của làng và tạo việc làm cho hàng ngàn lao động tại cỏc địa phương khỏc trong những thỏng nụng nhàn với mức lương trung bỡnh khoảng 650.000 đồng /người /thỏng.

Sản phẩm của nghề thờu ren chiếm gần 2/3 tổng doanh thu của thụn, gúp phần vào nõng cao đời sống vật chất cho nhõn dõn và ổn định trật tự xó hội ở địa phương. Cỏc cụng trỡnh cụng cộng phục vụ đời sống nhõn dõn đó

được xõy dựng như nhà trẻ, trạm xỏ, trường học được xõy dựng khang trang. Tại làng An Hoà, đường làng ngừ xúm 100% được bờ tụng hoỏ, nhà mỏi bằng và nhà cao tầng chiếm tỷ lệ 85%, số hộ cú điện thoại chiếm tỷ lệ 65%, trong làng khụng cũn nhà tranh tre vỏch đất, khụng cũn hộ đúi, số hộ nghốo giảm cũn 7%. Làng An Hồ đó được UBND tỉnh cụng nhận là làng văn hoỏ từ năm 1997 và liờn tục giữ vững danh hiệu đú.

Sự phỏt triển của làng nghề cũng đó mở ra hướng đi mới trong phỏt triển kinh tế, đú là du lịch làng nghề. Nhiều khỏch trong và ngồi nước đó về Thanh Hà để tham quan, chiờm ngưỡng những sản phẩm độc đỏo do cỏc nghệ nhõn thờu ren làm ra và đặt hàng tại đõy. Cụng ty Thanh Hựng ở xó Thanh Hà đó đạt giải “Quả cầu vàng” và nghệ nhõn Nguyễn Thế Vũ đạt danh hiệu bàn tay vàng với sản phẩm “Tấm lụa thiờn thần” tại FESTIVAL Huế năm 2004.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trường và đề xuất giải pháp quản lý nhằm khắc phục hạn chế ô nhiễm khu vực làng nghề thêu ren An Hoà (Trang 97 - 98)