PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
4.2.4.2. Nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường nước:
Nguồn gõy ụ nhiễm nước chủ yếu từ khõu tẩy, giặt nờn chỳng tụi chỉ đỏnh giỏ về nước thải của cỏc cơ sở giặt là trong làng. Nước thải từ cỏc hoạt động khỏc khụng đỏng kể so với nước thải khõu giặt, tẩy nờn khụng cần tớnh đến. Trong làng cú khoảng 10 cơ sở giặt là, trong đú cú 6 cơ sở cú quy mụ lớn hơn, cỏc cơ sở cũn lại cú quy mụ nhỏ. Lượng nước sử dụng tại cỏc cơ sở cú quy mụ lớn khoảng 5 - 7 m3/ngày/cơ sở, cỏc cơ sở nhỏ khoảng 3-5 m3/ngày/cơ sở. Vỡ vậy trung bỡnh một thỏng sử dụng khoảng: 1560 m3.
Căn cứ vào quy trỡnh sản xuất ta cú thể tớnh được lượng chất gõy ụ nhiễm nước cụng đoạn gia cụng tẩy, giặt. Trong cụng đoạn này, ngoài than sử dụng để tẩy cũn một số hoỏ chất được sử dụng như: ụ xi già H2O2, sụ đa Na2CO3, xà phũng và một số ớt hoỏ chất khỏc như Javel, Hydrosulphite, axit sulphuric. Ngoài ra cũn sử dụng tinh bột sắn để hồ cứng sản phẩm trước khi là. Với một cơ sở giặt là loại trung bỡnh tại làng An Hoà lượng nguyờn liệu sử dụng trung bỡnh trong một thỏng như sau:
Ở xi già cụng nghiệp (H2O2) khoảng 5, 7 lớt/thỏng Silicat Na2SiO2 khoảng 6,1 kg/thỏng
Javen khoảng 7,1 kg/thỏng H2SO4 khoảng 9,1 kg/thỏng Na2CO3 khoảng 8,5 kg/thỏng Xà phũng khoảng 30 kg /thỏng
Tinh bột sắn khoảng 30 - 40 kg/thỏng.
Cỏc cơ sở đều khụng cú hệ thống xử lý nước. Đõy là một trong những nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường nước trong làng.
Trong cỏc cơ sở thờu, nguồn phỏt sinh ụ nhiễm là bụi khi pha vải, tuy nhiờn mức độ ảnh hưởng tới mụi trường xung quanh khụng lớn. ảnh hưởng chủ yếu đến mụi trường làm việc của người lao động.
Cỏc cơ sở đều khụng cú hệ thống xử lý nước. Nước theo cỏc ống dẫn chảy ra cống chung của làng sau đú thoỏt ra mương tiờu nước hoặc ao tự trong làng. Đõy là một trong những nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường nước trong làng. Cỏc chất ụ nhiễm chớnh trong nước thải của cỏc cơ sở giặt là độ kiềm cao, hàm lượng cỏc chất hữu cơ (do sử dụng tinh bột sắn để hồ sản phẩm), đặc biệt là nồng độ amoni rất cao do cỏc cơ sở sử dụng nước ngầm đang bị ụ nhiễm ni tơ để sản xuất. Hàm lượng COD cao hơn tiờu chuẩn loại B theo QCVN 14: 2008/BTNMT từ 1,56 - 1, 64 lần, nồng độ amoni cao gấp 1,5 – 2, 1 lần. Chảy vào mương tiờu thoỏt nước ngoài nước thải cụng nghiệp từ cỏc cơ sở giặt là cũn cú nước thải sinh hoạt, chăn nuụi của cỏc hộ dõn cư trong làng. Tại mương tiờu thoỏt nước, nồng độ cỏc chất dinh dưỡng cao: Amoni cao gấp gần 4 lần tiờu chuẩn thải loại B theo QCVN 14: 2008/BTNMT. Mức độ ụ nhiễm chất hữu cơ là: COD cao gấp 1, 74 lần và BOD cao gấp 1, 2 lần tiờu chuẩn loại B theo tiờu chuẩn thải QCVN 14: 2008/BTNMT. Kết quả phõn tớch nước thải cho được thể hiện ở bảng 4.10 sau:
Bảng 4.10: Kết quả phõn tớch nước thải làng An Hoà STT Thụng số Đơn vị tớnh Kết quả QCVN 14: 2008/BTNMT
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 A B
1. pH 9,15 9,09 7,55 5-9 5-9 2. Amoni mg/l - N 21 18,7 38,95 5 10 3. Nitrite mg/l - N 0,069 0,054 0,053 - - 4. Tổng P mg/l 2,56 2,78 1,18 5 10 5. COD mg/l 164 156 174 50 100 6. BOD mg/l 60 60 90 30 50 7. TSS mg/l 26 39 80 50 100 8. H2S mg/l 0,099 0,108 0,017 1 4 Ghi chỳ:
Mẫu 1: nước thải giặt là hộ Nguyễn Đỡnh Trung (An Hoà, Thanh Hà)
Mẫu 2: nước thải giặt là hộ bà Phạm Thị Tõm Mẫu 3: nước mương tiờu thoỏt nước
* Nguồn: trung tõm QT PT TN &MT (18/11/2007)
Nhỡn vào kết quả phõn tớch tại bảng trờn như nồng độ Amoni và BOD đều vượt so với QCVN 14: 2008/BTNMT (cột B), pH tại 2 hộ đều cao hơn tiờu chuẩn cho phộp.