b) Ý nghĩa và sử dụng
3.3.6 Hàm lượng cặn cacbon
Cặn cacbon là lượng cặn sau khi cho bay hơi và nhiệt phân nhiên liệuCặn cacbon gây nên sự chênh lệch nhiệt độ làm tăng ứng xuất nội củabuồng đốt, dẫn tới biến dạng và có thể phá hủy buồng đốt.Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khắ xả có màu đen và làm giảm hệ số nhiệt. Cặn cacbon được xác định theophương pháp TCVN 6324:1997 (ASTM D 189).
Một lượng nhỏ mẫu diezen được đốt cho đến khi phần nhiên liệu cháy hết, cân khối lượng mẫu còn lại ta thu được hàm lượng tro. Hàm lượng tro của mẫu được tắnh bằng % khối lượng, hàm lượng tro được xác định theo phương pháp thử ASTM D482 (TCVN 2690-95). Các chất không cháy trong nhiên liệu được chia ra làm 2 loại : các cặn rắn và các hợp chất kim loại tan trong nước hoặc dầu. Các chất tạo tro có thể có mặt trong nhiên liệu diezen trong 2 dạng: các chất rắn bị mài mòn và các xà phòng kim loại tan trong nhiên liệu.
Các cặn này rất giống với cặn xác định theo phương pháp nước và cặn trong nhiên liệu. Vì hệ thống phun nhiên liệu diezen được chế tạo với độ chắnh xác cao nên chúng rất nhạy cảm với các tạp chất trong nhiên liệu.Các cặn rắn trong nhiên liệu có thể gây ăn mòn hoặc làm tắc hệ thống nhiên liệu với mức độ tùy thuộc vào kắch thước của hệ thống này. Các hợp chất kim loại tan trong nước hoặc dầu ắt ảnh hưởng đến hệ thống nhiên liệu nhưng chúng có thể chứa các nguyên tố kim loại có ảnh hưởng xấu đến cánh tuabin.
3.3.8.Trị số acid ( ASTM D 974)
Trị số của axit của nhiên liệu diezen là số mg KOH cần thiết để trung hòa hết lượng axit có trong một gam mẫu. Trị số axit được xác định thoe phương pháp ASTM D974 ( TCVN 2695-95). Trị số axit là thước đo đánh giá hàm lượng hợp chất vô cơ và axit tổng của nhiên liệu, nó giúp đánh giá mức độ ăn mòn của các chi tiết kim loại khi tiếp xúc với nhiên liệu.