b) Ý nghĩa và sử dụng
3.1.1 .Phýõng pháp xác định hàm lýợng chì bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 7143 ( ASTM D 2699)
thụ nguyên tử- TCVN 7143 ( ASTM D 2699)
Chì có trong xăng dưới dạng kim loại hoặc có trong phụ gia như tetraehyl chì, tetramethyl chì. Là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và không khắ, nhưng là chỉ tiêu quan trọng đối với chất lượng của xăng oto , xe máy. Phương pháp này áp dụng cho các loại xăng có thành phần khác nhau và không phụ thuộc vào loại chì alky.
Hàm lượng chì trong xăng được xác định theo phương pháp TCVN 7143 : 2007 : Pha loãng mẫu xăng với metyl isobutyl keton và các
thành phần chì alkyl được giữ ổn định bằng phản ứng với iot và muối amoni bậc bốn. Xác định hàm lượng chì trong mẫu bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa tại bước sóng 283,3 nm, sử dụng các chuẩn được chuẩn bị từ chì clorua cấp thuốc thử. Bằng cách xử lý này, tất cả các hợp chất chì alkyl sẽ cho kết quả như nhau.
3.1.2.Độ hóa hơi ( độ bay hơi)
Chỉ tiêu này ảnh hưởng quan trọng đến tắnh năng của xăng trong bất kỳ động cơ nào, chủ yếu là tắnh năng khởi động, làm ấm máy, nút hơi, tắnh kinh tế của hành trình dài hay ngắn, khả năng đóng băng. Xác định theo tiêu chuẩn ASTM-D8
3.1.3.Trị số octan Ờ TCVN 2703
Trị số octan là một đơn vị đo quy ước dùng để đặc trưng cho khả năng chống kắch nổ của nhiên liệu trong động cơ. Nó được đo bằng % thể tắch của iso octan ( 2,2,4 trimetyl pentan C8H1 8) trong hỗn hợp của nó với n-heptan(C7H1 6), tương đương với khả năng chống kắch nổ của nhiên liệu thử nghiệm ở điều kiện chuẩn(n- heptan quy ước có trị số bằng 0, iso octan quy ước có trị số bằng 100).
Xác định trị số octan: theo phương pháp nghiên cứu RON: được mô tả trong ASTM ỜD2699 và theo phương pháp mô tơ MON: được mô tả trong ASTM-D2700.