Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ (Trang 122)

Để đỏnh giỏ những yếu tố tỏc động đến chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn, luận ỏn đó điều tra khảo sỏt lấy ý kiến cỏn bộ quản lý và người dõn ba tỉnh, kết quả trả lời như bảng 3.24. Với đỏnh giỏ của cỏn bộ và hộ nụng dõn thỡ 5 nhõn tố tỏc động đến chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn ở cỏc tỉnh Bắc Trung bộ (điều kiện tự nhiờn, mụi trường luật phỏp, cụng tỏc tổ chức, nguồn lực thực thi, nhận thức xó hội) đều cú điểm số trung bỡnh thấp (trong thang điểm 5). Cỏn bộ và hộ nụng dõn ở cỏc tỉnh Bắc Trung bộ đều cho rằng cụng tỏc quản lý và nguồn lực thực thi chớnh sỏch việc làm là tỏc động cao hơn (với điểm số của cỏn bộ

là 2,79 và 2,75; điểm số của nụng dõn là 2,74 và 2,77) so với cỏc yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiờn, mụi trường phỏp luật, nhận thức xó hộị

Bảng 3.24. Đỏnh giỏ cỏc nhõn tốảnh hưởng việc thực thi chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn ở cỏc tỉnh Bắc Trung bộ

(Điểm từ 1 đến 5, trong đú 5 là cao nhất) STT Nhõn tốảnh hưởng Hộ nụng dõn Cỏn bộ Tổng số TB Tổsng TB 1 Mức độ thuận lợi của điều kiện tự nhiờn 367 2,61 140 2,57 2 Cụng tỏc tổ chức quản lý 370 2,74 141 2,79 3 Nguồn lực 366 2,77 142 2,75 4 Mụi trường luật phỏp 363 2,53 142 2,65 5 Nhận thức xó hội 370 2,69 141 2,63 Nguồn: Số liệu điều tra của NCS, năm 2014

3.4.2.1. Điều kiện tự nhiờn khắc nghiệt

Đỏnh giỏ của cả hộ nụng dõn và cỏn bộ, đõy là chỉ tiờu cú điểm trung bỡnh thấp nhất. Điều này được lý giải, Bắc Trung bộ mang sắc thỏi chung của khớ hậu nhiệt đới giú mựạ Đõy là vựng đất cú khớ hậu khắc nghiệt bậc nhất trong cả nước, hàng năm hứng chịu nhiều thiờn tai như bóo, lũ lụt, hạn hỏn, giú Tõy Nam (giú Lào)... Gần đõy, hiện tượng biến đổi khớ hậu đó gia tăng hơn nữa tỡnh trạng bóo lũở

miền Trung mà Bắc Trung bộ được vớ như một cỏi “rốn” hứng chịu sự “nổi giận” của thiờn nhiờn. Sự thay đổi mạnh mẽ của thời tiết đó ảnh hưởng sõu sắc tới đời sống kinh tế, xó hội của cộng đồng dõn cư trong vựng. Vỡ vậy, việc thực thi chớnh sỏch việc làm đặc biệt cho đối tượng lao động nụng thụn ở Bắc Trung bộ cũng gặp khụng ớt khú khăn.

Sự biến đổi khớ hậu đó trở thành nguy cơ tiềm ẩn gõy ra những xỏo trộn trong thiờn nhiờn, thậm chớ làm biến đổi quy luật của tự nhiờn. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển làng nghề, ứng dụng khoa học cụng nghệ - kỹ thuật vào sản xuất, chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn chỉ cú thể phỏt huy hiệu quả tối đa nếu cú sự ủng hộ

của thiờn nhiờn.

3.4.2.2. Mụi trường luật phỏp cũn nhiều bất hợp lý

Cơ sở phỏp lý quan trọng nhất để xõy dựng cỏc chớnh sỏch việc làm là Bộ

luật Lao động (chương II). Do Bộ luật này được xõy dựng trong giai đoạn nền kinh tế nước ta mới chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ

nghĩa, nờn những vấn đề chủ yếu của kinh tế thị trường núi chung và quan hệ việc làm núi riờng mới chỉ ở giai đoạn sơ khai, chưa bộc lộ hết những yờu cầu của nú. Mặc dự đó sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2012 đồng thời ban hành mới một số

văn bản Luật để kịp thời điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội về việc làm. Song, do sự

phỏt triển của nền kinh tế thị trường, cỏc quan hệ việc làm ngày càng phỏt triển về

số lượng, phong phỳ và đa dạng về hỡnh thức, cho nờn quỏ trỡnh ban hành, thực hiện cỏc chớnh sỏch việc làm đó và đang bộc lộ nhiều hạn chế, phỏt sinh một số vấn đề

mới về quan hệ việc làm cần được điều chỉnh trong một văn bản Luật thống nhất, cú như vậy chớnh sỏch việc làm mới cú thờm cơ sở phỏp lý để thực hiện.

Trong những năm đổi mới, nhất là từ giai đoạn 2001 đến nay, hệ thống phỏp luật kinh tế tiếp tục được hoàn thiện (Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tỏc xó, Luật Thuế, Luật Phỏ sản...) đó gúp phần giải phúng sức sản xuất, tạo điều kiện cho thị trường lao động phỏt triển. Bộ luật Lao động, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và 2012, Luật Bảo hiểm xó hội, Luật Dạy nghề, Luật Người lao

động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, cỏc Nghịđịnh, Thụng tư liờn quan tới lao

động, thị trường lao động và việc làm đó hoàn thiện khung phỏp lý cho thị trường lao động phỏt triển, tăng cường cơ hội việc làm và hoàn thiện quan hệ lao động. Cỏc chế độ về tiền lương, thu nhập, trợ cấp ngày càng hoàn thiện, gúp phần nõng cao năng suất lao động và cải thiện thu nhập của người lao động.

Chớnh sỏch phỏp luật về việc làm của nước ta hiện nay khú thực hiện. Cỏc quy định chủ yếu điều chỉnh đối với lao động cú quan hệ lao động, cũn cỏc đối tượng khỏc như việc làm ở khu vực phi chớnh thức, khu vực nụng thụn, đặc biệt việc làm cho lao động nụng thụn trong bối cảnh di dõn nụng thụn chưa được quy

định cụ thể. Nhiều quy định mới chỉ được thể hiện bằng cỏc văn bản dưới luật, tớnh phỏp lý chưa cao, chưa phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn. Cũn thiếu cỏc chớnh sỏch về bỡnh đẳng việc làm cho cỏc đối tượng yếu thế (lao động nụng thụn, phụ

nữ...), việc làm an toàn, cỏc quy định về việc làm đầy đủ, việc làm bỏn thời gian; cỏc khỏi niệm, định nghĩa về thị trường lao động chưa được xỏc định rừ; cỏc giải phỏp hỗ trợ của Nhà nước chưa đầy đủ, chưa đỏp ứng yờu cầu thực tiễn... gõy khú khăn trong hoạt động quản lý và tổ chức thực hiện trong lĩnh vực việc làm.

Việc triển khai chớnh sỏch việc làm tại một số tỉnh Bắc Trung bộ gặp nhiều lỳng tỳng, vướng mắc do sự chồng chộo, khụng phõn rừ trỏch nhiệm giữa cỏc cơ

quan thực hiện. Cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh khụng thực hiện đầy đủ cỏc chớnh sỏch đó được ban hành, vớ dụ như: Quy định về việc thành lập Quỹ giải quyết việc làm địa phương; đảm bảo tỷ lệ lao động là người tàn tật; việc thực hiện cỏc chế độ đối với người lao động; triển khai chương trỡnh, dự ỏn gắn với quy hoạch nguồn nhõn lực cũng như kế hoạch tạo việc làm cho người lao động...ở cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An và Hà Tĩnh chưa thực hiện một cỏch đầy đủ và đồng bộ.

Hệ thống chớnh sỏch và phỏp luật về việc làm liờn quan đến người lao động nụng thụn, tuy được bổ sung, sửa đổi nhưng chưa theo kịp thực tế luụn biến đổi và cũn thiếu cụ thể; nhiều quy định khụng sỏt với thực tế (đặc biệt trong bối cảnh di dõn nụng thụn) nờn khú thực hiện, đồng thời nhiều quy định trong cỏc văn bản phỏp luật đến nay khụng cũn phự hợp đũi hỏi phải sửa đổi một cỏch cơ bản cho phự hợp với giai đoạn phỏt triển mớị

Một số lĩnh vực chuyờn ngành chưa được thể chế húa ở mức cao, nhất là luật việc làm (cú hiệu lực từ ngày 01/01/2015), luật tiền lương tối thiểu, luật an toàn và vệ sinh lao

động, luật quan hệ lao động...Đõy là cỏc luật rất quan trọng đểđiều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, quan hệ việc làm cho toàn bộ lao động xó hội, kể cả khu vực cú quan hệ lao động, khu vực tự làm và phi kết cấu, nơi cú nhiều lao động nhập cư từ nụng thụn tỡm việc.

Hộp 3.5. Sự cần thiết phải cú văn bản dưới luật cụ thể húa Luật việc làm

Việc làm là nhu cầu cơ bản của mọi người lao động, giải quyết việc làm là một trong những mục tiờu quan trọng trong cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội nhưng chưa cú một luật riờng điều chỉnh cỏc vấn đề liờn quan việc làm;

Hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về việc làm hiện nay chủ yếu điều chỉnh nhúm đối tượng cú quan hệ lao động (cú giao kết bằng hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc) trong khi trờn 65,4% lực lượng lao động cả nước khụng cú quan hệ lao động nhưng chưa cú luật điều chỉnh; vấn đề việc làm được quy

định trong nhiều văn bản khỏc nhau và chủ yếu trong cỏc văn bản dưới luật nờn thiếu đồng bộ, chưa thống nhất, ảnh hưởng trong quỏ trỡnh triển khai;

Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ tạo việc làm chưa đủ mạnh để xúa bỏ mọi rào cản, giải phúng năng lực của mọi người lao động cho phỏt triển kinh tế - xó hội; việc lồng ghộp mục tiờu việc làm trong cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội chưa

được quan tõm và thực sự hiệu quả;

Tiờu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia theo ngành nghề, vị trớ cụng việc chưa

được xõy dựng; hoạt động đỏnh giỏ, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia chưa

được thực hiện để người lao động hoàn thiện năng lực nghề nghiệp của bản thõn,

đỏp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, gắn đào tạo với sử dụng, phự hợp với xu hướng tiờu chuẩn kỹ năng nghề chung giữa cỏc nước trong khu vực, nhất là khu vực ASEAN;

Bựi Duy Sơn, Trưởng phũng cụng tỏc Đại biểu Quốc Hội, tỉnh Nghệ An

3.4.2.3. Cụng tỏc tổ chức, quản lý và phối hợp thực hiện cũn nhiều yếu kộm Cỏc tỉnh Bắc Trung bộ chưa cú định hướng, quy hoạch tổng thể phỏt triển việc làm dài hạn, quy hoạch phỏt triển vựng, ngành nghề sản xuất kinh doanh cho nờn sự

chuyển dịch cơ cấu lao động cũn chậm, lạo động chủ yếu làm trong lĩnh vực nụng nghiệp hoặc khu vực phi chớnh thức cú năng suất lao động và hiệu quả kinh tế thấp.

Tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch việc làm ở Bắc Trung bộ chưa tốt. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan trung ương và cỏc tỉnh Bắc Trung bộ thiếu đồng bộ. Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch việc làm đó được tổ chức ở cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh quan tõm nhưng hiệu quả chưa được như mong muốn.

Cụng tỏc tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm ở Bắc Trung bộ chưa thực sự

khoa học và chuyờn nghiệp. Hoạt động của cỏc trung tõm, doanh nghiệp giới thiệu việc làm cũn quỏ chỳ trọng vào đào tạo nghề. Hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, thụng tin thị trường lao động chưa được đầu tư thớch đỏng. Sự phối hợp hoạt động giữa cỏc trung tõm giới thiệu việc làm, giữa trung tõm với cỏc doanh nghiệp, người sử dụng lao động ở Bắc Trung bộ cũn hạn chế, đặc biệt trong lĩnh vực cung cấp thụng tin thị trường lao động. Do vậy, thụng tin thị trường lao động lao động chưa cú sự kết nối giữa cỏc vựng, cỏc địa phương ở Bắc Trung bộ.

3.4.2.4. Nguồn lực thực hiện chớnh sỏch cũn hạn hẹp

- Nguồn lực tài chớnh: Ngõn sỏch nhà nước cỏc cấp hàng năm ở Bắc Trung bộ đầu tư cho lĩnh vực nụng nghiệp nụng thụn cũn thấp. Kinh phớ đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế, xỳc tiến thương mại, quảng bỏ sản phẩm để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ nụng dõn tiờu thụ nụng sản tại khu vực nụng thụn Bắc Trung bộ hạn chế; Chưa đủ nguồn lực tài chớnh để tổ chức thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội đối với nụng dõn.

Xu hướng chung là đầu tư tạo việc làm cho lao động nụng thụn, học nghề

ngày càng tăng cả về tuyệt đối và tỷ trọng. Năm 2006, ngõn sỏch nhà nước ở Nghệ

An chi cho học nghề, tạo việc làm cho lao động nụng thụn, bao gồm cảđào tạo, dạy nghề là 3,98% tổng chi ngõn sỏch của tỉnh, năm 2007 là 4,46%, năm 2008 là 4,68% và năm 2013 là 5,03%; chi cho cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia vềđào tạo nghề

và việc làm cho lao động (trong đú cú dạy nghề, việc làm, giảm nghốo, an toàn và vệ sinh lao động, phũng chống tệ nạn xó hội…dao động từ 4 - 5% tổng chi ngõn sỏch của tỉnh hàng năm) [64].

Mặc dự tỷ lệ chi cho việc thực hiện chớnh sỏch khụng phải là thấp. Tuy nhiờn, Bắc Trung bộ là những tỉnh nghốo, thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp, ngõn sỏch eo hẹp. Vỡ vậy, số tuyệt đối về nguồn lực tài chớnh thực hiện chớnh sỏch tại Bắc Trung bộ so với cỏc tỉnh khỏc trong cả nước khụng caọ Đõy là một trong những khú khăn trong việc thực hiện chớnh sỏch việc làm ở Bắc Trung bộ.

Hộp 3.6. Sự mong muốn của người dõn về sự hỗ trợ tài chớnh và tổ chức tạo việc làm cho người dõn nụng thụn

Ở vựng nỳi đặc biệt vựng nương rẫy cú độ dốc cộng với ruộng nương nhỏ

xó chỳng tụi khụng thểđưa mỏy múc vào thay thế, thỡ sức kộo bằng trõu bũ vẫn gữ

nguyờn tớnh quan trọng của nú. Nhưng những con trõu nỏi ở Nặm Cắn, với mục tiờu giảm nghốo, muốn đàn trõu mẹ đẻ ra đàn trõu con sinh sụi nảy nở thỡ hộ cú trõu sẽ khỏ lờn và bớt nghốọ Nhưng thực tế lại khỏc người dõn mong muốn cú trõu là để cú sức kộo đỡ phải thuờ mượn và con mẹ đẻ con con. Trõu giỏ 10 triệu một con nhỏ yếu, ớt nhất phải vài ba năm nữa mới làm được, vỡ vậy dõn phải bỏ thờm tiền mua con 15-17 triệu để làm việc được phải vay thờm ngõn hàng, đó tỳng lại khú thờm. Hơn nữa, muốn cho trõu nỏi sinh sản mà trờn chỉ cấp cho trõu cỏi, khụng cú trõu đực thỡ sinh sản làm saỏ

Lầu Bỏ Chày, Bớ thưĐảng ủy xó Nậm Cắn, Kỳ Sơn, Nghệ An

Nguồn: Điều tra của NCS, năm 2015 - Nguồn lực con người: Năng lực cỏn bộ quản lý cỏc cấp ở nụng thụn cỏc tỉnh Bắc Trung bộ cũn hạn chế; chưa cú chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực quản lý; chưa thực hiện phõn cụng, bố trớ cỏn bộ quản lý theo vị trớ việc làm, trờn cơ sở

xỏc định rừ chức danh và xõy dựng tiờu chuẩn chức danh cụng chức hành chớnh nhà nước, định mức lao động; chưa cú chớnh sỏch đào tạo bồi dưỡng lao động nụng thụn trong việc nõng cao ý thức thực hiện chớnh sỏch việc làm, trau dồi kinh nghiệm,

khụng ngừng học hỏi lẫn nhau trong lao động sản xuất để đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tiờn tiến để tăng nhanh năng suất, hiệu quả của sản xuất nụng nghiệp, nõng cao thu nhập cho nụng dõn.

3.4.2.5. Khả năng nhận thức và tiếp cận chớnh sỏch của người dõn cũn thấp Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động nụng thụn cỏc tỉnh Bắc Trung bộ

cũn thấp, gõy khú khăn khụng nhỏ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húạ Theo kết quả điều tra năm 2013 ở Nghệ An, trong tổng số 1.651,5 nghỡn lao động, chỉ cú 233,9 nghỡn người được qua đào tạo, chiếm 14,98% tổng lực lượng lao động. Với một nguồn nhõn lực kộm về trỡnh độ như hiện nay là một rào cản cho việc gia nhập thị trường lao động chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húạ Hiện tại, năm 2013 ở Thanh Húa cú 1.420,6 nghỡn người lao động (chiếm 86,02% lực lượng lao động) chưa được đào tạọ Con số này đặt ra nhiệm vụ

nặng nề cho những cố gắng nhằm nõng cao chất lượng nguồn lực lao động phục vụ

sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh và khu vực Bắc Trung bộ.

Nguồn lao động nụng thụn ở Bắc Trung bộ nhỡn chung năng lực tiếp nhận, xử lý những kỹ năng và phong cỏch làm việc theo yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện

đại húa cũn thấp, hạn chế kể cả về nhận thức, cơ sở vật chất - kỹ thuật, phương phỏp

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)