Tăng cường cụng tỏc tổ chức quản lý, phối hợp thực hiện chớnh sỏch việc

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ (Trang 148)

4.3.1.1. Tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm cho lao động nụng thụn

Trong bối cảnh di dõn nụng thụn ở Bắc Trung bộ dẫn đến ngành nghề, việc làm nụng thụn cú thay đổi, do đối tượng di dõn để lại khoảng trống việc làm tại nụng thụn. Vỡ vậy, ở Bắc Trung bộ cần phỏt triển hệ thống dịch vụ việc làm, cỏc trung tõm giới thiệu việc làm, phối kết hợp nhịp nhàng giữa cỏc trung tõm giới thiệu việc làm với cỏc doanh nghiệp và người sử dụng lao động, để từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng về nụng nghiệp; UBND cỏc cấp ở Bắc Trung bộ cần dành kinh phớ đầu tư, nõng cấp chợ nụng thụn, hỗ trợ xõy dựng cỏc trung tõm thương mại cấp huyện, cấp xó, để thu hỳt nguồn hàng phục vụ nhu cầu nhõn dõn nụng thụn. Cỏc cơ

quan chuyờn mụn ở cỏc tỉnh Bắc Trung bộ cần hướng dẫn, vận động, tuyờn truyền và hỗ trợ thành lập, phỏt triển cỏc hợp tỏc xó dịch vụ về vận tải, xõy dựng, tớn dụng…(mỗi xó phải cú 01 HTX, mỗi huyện cú ớt nhất 01 nhà mỏy)để vừa đảm bảo phục vụ nhu cầu của nhõn dõn nụng thụn vừa tăng dần tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế và thu hỳt chuyển dịch lực lượng lao động. Tạo điều kiện và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp đầu tư xõy dựng hạ tầng và cỏc cơ sở dịch vụ về thụng tin, văn húa, y tế, giỏo dục để thỳc đẩy tăng trưởng về dịch vụ nụng thụn.

4.3.1.2. Định hướng quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành nghề, phỏt triển việc làm, phỏt triển vựng sản xuất nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành nghề lao động nụng thụn

Chớnh quyền địa phương cỏc tỉnh Bắc Trung bộ cần cú định hướng, quy hoạch tổng thể phỏt triển việc làm dài hạn, quy hoạch phỏt triển vựng, ngành nghề sản xuất kinh doanh tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ hơn nữa cơ cấu lao động nụng thụn.

Phỏt triển và mở rộng cỏc khu, cụm cụng nghiệp và làng nghề để giải quyết việc làm cho nụng dõn, thỳc đẩy chuyển dịch lao động nụng thụn; trong bối cảnh di dõn nụng thụn, cỏc tỉnh Bắc Trung bộ cần tiếp tục đầu tư xõy dựng mới và mở rộng cỏc khu, cụm cụng nghiệp khu cụng nghiệp Sụng Dinh, Tõn Kỳ

và Tri Lễ (Nghệ An); Nghi Sơn, Lễ Mụn, Lam Sơn, Tõy Bắc Ga (Thanh Húa); Vũng Áng, Cầu treo, Hạ vàng, Thạch quý (Hà Tĩnh); cỏc làng nghề để giải quyết việc làm tại chỗ, tăng thu nhập cho lao động nụng thụn. Phỏt triển làng nghề, làng nghề truyền thống (cỏc làng nghề mõy tre đan, dệt thổ cẩm, đỏ mỹ nghệ;

đồng thaụ..) để thu hỳt lao động trong nụng thụn và tạo làm việc. Việc phỏt triển cỏc làng nghề, cụm cụng nghiệp phải đi đụi với việc bảo vệ mụi trường và khuyến khớch đầu tư đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm làng nghề và phải đảm bảo chuyển dịch cơ cấu lao động việc làm nụng thụn Bắc Trung bộ theo hướng giảm tỷ trọng lao động nụng nghiệp, tăng tỷ trọng lao động cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ.

4.3.1.3. Phối hợp tốt hơn giữa trung ương và địa phương trong việc thực thi chớnh sỏch việc làm

Trong thực hiện chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn trong bối cảnh di dõn ở cỏc tỉnh Bắc Trung bộ cần cú sự phối hợp gắn kết, phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc cơ quan trung ương và chớnh quyền địa phương cỏc tỉnh Bắc Trung bộ

chớnh sỏch phải xuất phỏt từ nhu cầu thực tế của địa phương (trỏnh tỡnh trạng như

trong chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo nghề, chủ yếu đào tạo cho đối tượng làm việc tại khu cụng nghiệp; hay chớnh sỏch tớn dụng chủ yếu hướng đến đối tượng nghốo, cận nghốo mà chưa hướng đến đối tượng doanh nghiệp tạo việc làm tại nụng thụn; chớnh sỏch hỗ trợ đất đai sản xuất vẫn cũn hiện tượng nụng dõn bỏ ruộng...). Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch việc làm phải được cỏc cơ quan, tổ chức và cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh quan tõm đặc biệt.

Cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền, đoàn thể, cỏc cơ quan cỏc địa phương Bắc Trung bộ cần chủ động phối hợp xõy dựng kế hoạch triển khai xõy dựng nụng thụn mới theo từng tiờu chớ thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, đơn vị

mỡnh và phối hợp tổ chức chỉ đạo thưc hiện chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn. Thường xuyờn kiểm tra, đụn đốc, hướng dẫn cơ sở thực hiện, định kỳ

sơ kết hàng năm đểđỏnh giỏ kết quả và đề xuất cỏc giải phỏp thực hiện hiệu quả.

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ (Trang 148)