Cấu tạo
1.Êcu 7. Êcu
2.Vòng hãm chắn bụi 8.Trục đòn dưới 3.Bạc lót của trục tay đòn dưới 9.Vòng hãm chắn bụi 4.Đòn dưới 10.Vòng hãm
5.Khớp cầu 11.Cam quay 6.Bu lông 12.Êcu
Hình 3.11 Kết cấu đòn dưới và cam quay a)Quy trình tháo
Bước 1) Sử dụng cụ chuyên dùng đẻ tháo (ST-2401)khớp cầu nối cam quay và đòn dưới
Hình 3.14.Tháo cam quay
Bước 2) Dùng tuốc lơ vít cậy đều xung quanh phanh hãm và tháo nắp chắn bụi của khớp cầu
*Chú ý :
Không được kéo mạnh nắp chắn bụi và phanh hãm.xoay phanh hãm và nắp chắn bụi tới một vị trí khác
Bước 3) Sử dụng kìm mở phanh để tháo phanh hãm
Bước 4) Sử dụng dụng cụ chuyên dùng tháo nắp khớp cầu (ST-1405A/B) , ấn mạnh khớp cầu tụt khỏi đòn dưới
b)Kiểm tra,sữa chữa
Kiểm tra bọc cao su bị vỡ mòn hỏng ,thay bạc cao su nếu hỏng
Kiểm tra độ biến dạng và rạn nứt cuả cam quay.Thay nếu cam quay hỏng Kiểm tra đọ biến dạng và rạn nứt của đòn dưới.Thay nếu hỏng
Nội dung Kích thước tiêu chuẩn
cỡ A 325±1,0mm(12,795±0,0395in.)
Cỡ B 110±30’
Hình 3.16.Kích thước đòn dưới
KIểm tra sự biến dạng và rạn nứt của mối trục dòn dưới thay nếu hỏng Kiểm tra ren của khớp cầu,thay nếu hỏng
Đo mô men bắt đầu làm khớp dịch chuyển.Nếu mô men nhỏ hơn gia trị tiêu chuẩn thì phải thay khớp cầu
Giá trị tiêu chuẩn:0,6-0,9kg-m
Khi dùng lại khớp cầu phải tra lai mỡ *Chú ý :
Khớp cầu không có vú mỡ do đó cần phải thay chốt có vũ mỡ khi tra mỡ cho khớp cầu
Hình 3.17.Khớp cầu c.Quy trình lắp
Bước 1) Sử dụng dụng cụ chuyên dùng tháo lắp khớp cầu(ST-1405A/B) ấn thẳng không được nghiêng để khớp cầu nằm trong lỗ của đòn dưới
Hình3.18.Lắp khớp cầu
Bước 2) Khi lắp khớp cầu,dấu ở trên khớp cầu và đòn dưới phải thẳng hàng.
Chú ý
Khi ép với một lực theo tiêu chuẩn mà không nắp được khớp cầu thì phải thay đòn dưới hoặc khớp cầu
Lực ép khớp cầu :Ban đầu 700kg trở lên đạt độ sâu 3-6mm,cuối cùng 5000kg
Hình 3.19.Dấu trên khớp cầu và đòn dưới
Bước 3) Một tay cầm phanh hãm ,dùng kìm mở phanh lắp phanh hãm vào trên giá khớp cầu
*Chú ý :
Trong trường hợp này không mở phanh hãm quá rộng
Bước 4) Sau đó nắp phanh hãm vào rãnh trên khớp cầu,gõ nhẹ lên phanh hãm thông qua dụng cụ chuyên dùng để nắp khơp cầu
Bước 5) Sau khi tháo phanh hãm ,kiểm tra độ chặt của phanh hãm nếu lỏng phai thay phanh hãm
Bứơc 6) Đổ keo bịt kín vào trong nắp chắn bụi bằng kim loại sau đó ấn nắp chắn bụi đó vào bề mặt của phanh hãm bàng búa nhựa thông qua dụng cụ chuyên dùng để lắp khớp cầu
*Chú ý :
Tháo nắp chắn bụi là phải thay mới Nội dung
Loại mỡ Ghi chú
Mỡ dùng để bôi vào miệng tấm chắn bụi
MOLY
Lấp đầy
bụi
Cho khoảng 12cc mỡ vào nắp chắn bụi ,dùng keo THREE-BOND 4A hoặc loại tương đương để gắn vòng sắt của chắn bụi
Hình 3.20. Lắp nắp chắn bụi
1.Thanh cân bằng 9.Lò xo trụ 2.Giá đỡ 10.Giảm xóc
3.Bạc lót của thanh cân bằng 11.Bạc lót của thanh giằng 4.Thanh ngang phía trước 12.Thanh giằng 5.Tấm cách 13. Đòn dưới
6.Tấm đỡ lò xo 14.Khớp cầu đòn dưới 7. Ụ cao su 15.Trục đòn dưới 8.Vỏ chắn bụi
Hình 3.21.Mối lắp thanh giằng và thanh ổn định
Bước 1) Tháo thanh ổn định và thanh giằng khỏi đòn dưới Bươc2) Tháo gía bắt thanh giằng khỏi khung xe
Bước 3) Tháo thanh ổn định khỏi giá bắt thanh giằng
Hình3.22.Tháo giá bắt thanh giằng
b.Kiểm tra sửa chữa
-Kiểm tra độ cong của thanh giằng,giá trị chuẩn 3mm.Nếu cong có thể nắn lại nếu cong nhiều thì thay mới
-Để thanh cân bằng lên sàn và kiểm tra độ biến dạng nếu biến dạng nhiều thì thay thế
-Kiểm tra khoảng cách giữa 2 thanh giằng nếu không đúng thì điều chỉnh lại
-Kiểm tra mối ren thanh răng,mối nối thanh giằng đòn ngang bị nứt,cong thay thế nếu hỏng
-Kiểm tra sự nứt hỏng và biến dạng gối đỡ thanh giằng nếu hỏng thì thay thế
Hình 3.23.Kiểm tra đọ cong của thanh giằng
Nội dung Giá trị chuẩn
Độ cong của thanh giằng 3mm(0,12in) hoặc nhỏ hơn
c.Quy trình lắp
Bước 1) Khi lắp thanh giằng với giá đỡ thanh giằng, điều chỉnh khoảng cách”A”khoảng cách từ đầu phía trước của thanh giằng tới đầu cuối của êcu hãm với một giá trị sau:
Nội dung Giá trị
Khoảng cách “A” 78 mm(3,1in)
Hình 3.24.Lắp và chỉnh khoảng cách”A”
Bước 2) Gối đỡ cao su phía trước và sau của thanh giằng khac nhau về hình dạng.Gối phía trước có hình dạnh như sau:
Hình 3.25.Gối đỡ cao su
Bước 3) Khi bắt bu lông ở cuối thanh ổn định ,siết chặt êcu sao cho kích thước chuẩn có thể được điều chỉnh giữa êcu và đầu cuối của bu lông
Hình 3.26.Lắp thanh ổn định
Bước 4) Siết chặt các êcu và bu lông theo tiêu chuẩn
Bu lông bắt giá đỡ thanh giằng
4-4,5kg.m
Bu lông bắt giá đỡ thanh ổn định
1-1,5kg.m
Êcu bắt thanh giằng 9-10kg.m
Êcu hãm thanh giằng 9-10kg.m
Bu lông bắt thanh giằng với đòn dưới
5-6kg.m
Bu lông bắt thanh ổn định với đòn dưới
2,5-3,5kg.m
*Chú ý:
Khi lắp thanh ổn định vào khung xe,lưu ý tạo khoảng sáng giữa các thanh và khung xe là không thay đổi.
Lắp thanh ổn định ở chính giữa tâm của giá đỡ
3.3.2.5.Thanh ngang
1.Cụm thanh ngang 2.Bu lông
4.Đệm vênh 5.Đai ốc
6.Bu lông hãm 7.Đai ốc hãm
Hình 3.27.Các chi tiết rời của thanh ngang a.Quy trình tháo
kích xe lên và kê chắc lại.Tháo đai ốc lắp thanh ngang với thân xe.
Đặt các khội gỗ hoặc tương tự và dưới cacte dầu động cơ.Tháo các bu lông giữ giá với động cơ.Tháo các bu lông giữ thanh ngang với dầm xe,sau đó đưa thanh ngang ra ngoài
Hinh 3.28.Kích thước lắp ghép thanh ngang b.Kiểm tra
Kiểm tra xem thang ngang có bị rạn nứt ,cong gãy,lõmvà sai kích thước lắp ghép không-Nếu các thanh ngang bị cong hoặc bị các biến dạng khác, điều chỉnh nó phù hợp với các kích thước cho phép như được minh hoạ trong hình hoặc thay thế thanh ngang trong trường hợp cụ thể
c.Lắp đặt trở lại
Khi lắp đặt trở lại thanh ngang cần chú ý đảm bảo siết chặt các bu lông và đai ốc với thanh ngang với thân xe đúng các lực tiêu chuẩn
Những chi tiết phải được siết chặt Mômen xoắn Các bu lông và đai ốc nối thanh
ngang với thân xe
410-415kg.m
3.4.QUY TRÌNH LẮP HỆ THỐNG TREO
3.4.1.Quy trình lắp hệ thống treo phụ thuộc
Quy trình lắp làm thứ tự ngược lại quy trình tháo
3.4.2.Quy trình lắp hệ thống treo độc lập
Quy trình lắp ngược lại quy trình tháo *Chú ý
Lắp khớp cầu với cam quay phải thay đai ốc mới vì đai ốc dùng là loại tự hãm.
Lắp bộ giảm chấn nối cần nối khớp chuyển hướng chú ý sơn bịt kín các bề mặt
Đo lại chiều cao của hai bên xe tránh hiện tượng bị nghiêng xe 3.5KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH CÁC GÓC ĐẶT BÁNH XE
Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm
Công việc kiểm tra và điều chỉnh độ chụm thực hiện sau khi đã sửa chữa, cơ cấu hình thang lái chốt chuyển hướng , cụm moay ơ
Trước khi kiểm tra , điều chỉnh cần kiểm tra bánh xe có độ dơ hay không , kiểm tra áp suất không khí trong bánh xe. Nếu đúng yêu cầu kĩ thuật mới tiến hành công việc trên
3.5.1.Kiểm tra điều chỉnh
*cách 1
Bước 1) Để ô tô ở trên dường phẳng ,hai bánh xe ở vị trí chạy thẳng dặt thước tì vào hai má nốp saoc ho các đầu dây xích chớm chạm lề đọc kích thước
Bước 2) Đọc kíc thước và đánh dấu vào vị trí vừa đo ở hai má nốp
Bước 3) Tiếp tục tiến hành :dịch chuyển ô tô về phía trước sao cho hai bánh trước quay 1800
Bước 4) Đặt thước vào hai vị trí đã đánh dấu và đặt kích thước Bước 5) Lấy hiệu hai kích thước đo được là độ chụm bánh xe
Hình 3.33.KIểm tra độ chụm của bánh xe dẫn hướng
Tuỳ theo loại xe mà có yêu cầu về độ chụm khác nhau. Độ chụm quy định thông thường từ 2mm ÷ 6mm.
Trên xe con độ chụm thông thường có giá trị 2mm ÷ 3mm đối với xe có cầu trước bị động dẫn hướng và đối với xe có cầu trước chủ động dẫn hướng là –3mm ÷ –2mm.
Khi điều chỉnh cho phép sai lệch ±1mm. *Độ chụm của một số xe hiện nay là:
Loại xe Độ chụm (mm) Dung sai cho phép (mm) Opel 1200 +2.0 ±1.0 Ford escort +3.5 ±3.5 BMW +1.5 +1.0 ; - 0.5 Toyota Hiace +1.5 ±2.0 ToyotaTercel +1.0 ±1.0 Pêugot +2.5 ±2.0 Cách 2 (Hình 3.34)
Bước 1) Để ô tô đứng trên đường phẳng, hai bánh xe ở vị trí chạy thẳng.
Bước 2) Kích bánh xe lên.
Bước3) Đo khoảng cách từ nền đến hai má lốp của hai bánh xe dẫn hướng sao cho khoảng cách bằng nhau.
Bước 4) Đánh dấu phấn vào hai vị trí vừa đo.
Bước 5) Quay hai bánh dẫn hướng 1800, đo khoảng cách giữa hai bánh xe dẫn hướng ở vị trí vừa đánh dấu và đọc kích thước.
Bước 6) Đo hiệu hai kích thước vừa đo được là độ chụm của bánh xe dẫn hướng. Hình 3.35 . Kiểm tra độ chụm 3.5.2. Điều chỉnh độ chụm
Độ chụm của bánh xe dẫn hướng phải nằm trong phạm vi cho phép. Nếu độ chụm không nằm trong phạm vi cho phép ta phải tiến hành điều chỉnh
Tuỳ từng loại xe mà trình tự điều chỉnh có sự khác nhau.
* Đối với các loại xe có hệ thống treo phụ thuộc thì trình tự điều chỉnh như sau:
- Kích bánh xe lên.
- Nới êcu hai đầu thanh kéo ngang, rồi xoay thanh kéo ngang để điều chỉnh sau đó hãm êcu lại.
-Kiểm tra lại độ chụm đến khi nào được mới thôi.
Hình 3.36..Điều chỉnh độ chụm cho hệ thống phụ thuộc
*Đối với các xe có hệ thống treo độc lập thì quy trình điều chỉnh như sau: Điều chỉnh phải tiến hành khi ôtô tải đầy.
Để ô tô ở vị trí chạy thẳng trên nền phẳng.
Kích bánh lên nới lỏng đai ốc siết các bulông của thanh ngang của cơ cấu hình thang lái.
Dùng clê ống để xoay thanh ngang hình thang lái cho đến khi đảm bảo độ chụm quy định các bánh.
Vặn chặt các đai ốc của các bulông lại.
Nếu đưa ôtô vào sưả chữa hoặc sau khi đã tháo các đòn dẫn động lái thì điều chỉnh độ chụm các bánh xe dẫn hướng có thể tiến hành bằng cách sau. Lúc đó đặt ôtô ở vị trí ứng với chuyển động thật thẳng của ôtô.
Nhờ đòn kéo bên trái của dẫn động lái, đặt bánh xe dẫn hướng bên trái ở vị trí thế nào cho mặt phẳng bên đằng trước và đằng sau của bánh xe dẫn hướng bên trái chạm được vào sợi dây căng từ bánh sau ra bánh trước trên độ cao của tâm bánh xe.
Hình3.37. Điều chỉnh độ chụm
Tiếp đó điều chỉnh độ chụm bằng cách thay đổi chiều dài của đòn kéo bên phải.
*Chú ý:
Do góc đặt các bánh xe dẫn hướng có liên quan với nhau. Bởi vậy khi điều chỉnh độ chụm phải chắc chắn rằng độ doãng đã chuẩn.
Rôtuyn của đòn dẫn động bị mòn sẽ làm thay đổi độ chụm bánh xe dẫn hướng nên phải kiểm tra và điều chỉnh định kỳ các rôtuyn này.