Quan điểm phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang (Trang 102)

4. Kết cấu của luận văn

4.1.3. Quan điểm phát triển du lịch

Để phát triển ngành du lịch phù hợp với đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc, với chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam ở khu vực Trung du - Miền núi Bắc Bộ, với định hƣớng phát triển KT-XH của tỉnh Hà Giang và để ngành du lịch Hà Giang thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh kể từ sau năm 2020, quan điểm phát triển ngành du lịch tập trung vào một số nội dung sau:

- Phát triển đồng thời du lịch văn hóa, du lịch sinh thái và du lịch biên giới; lấy du lịch sinh thái gắn với việc khai thác các giá trị di sản CVĐC toàn cầu CNĐĐV làm mũi nhọn, du lịch văn hóa làm nền tảng để phát huy tính đặc thù tài nguyên du lịch.

- Phát triển du lịch với tốc độ nhanh, tập trung phát triển có chiều sâu, theo hƣớng nâng cao chất lƣợng để đảm bảo sản phẩm du lịch có thƣơng hiệu và tính cạnh tranh cao.

- Phát triển du lịch có trọng tâm trọng điểm và bền vững gắn với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, các giá trị tự nhiên; giữ vững quốc phòng, an ninh; bảo đảm trật tự an toàn xã hội; giữ gìn cảnh quan và bảo vệ môi trƣờng.

- Phát triển du lịch trên cơ sở toàn diện về du lịch quốc tế và du lịch nội địa, trong đó chú trọng khai thác nguồn khách nội địa và lấy phát triển du lịch quốc tế là hƣớng chiến lƣợc phát triển lâu dài.

huy các giá trị văn hóa dân gian của các dân tộc, vừa nhanh chóng hòa nhập với phát triển du lịch khu vực và cả nƣớc.

- Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài tỉnh đầu tƣ phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh về du lịch của các địa phƣơng, các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)