2.2.2.1. Trong hoạt động soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật.
Những nguyờn nhõn chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cấp chớnh quyền địa phương cú thể kể đến là: năng lực cơ quan soạn thảo, ban hành văn bản (năng lực quản lý và năng lực tham mưu); năng lực cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc soạn thảo văn bản; vấn đề tổ chức, kinh phớ…
Tỡnh hỡnh chung ở cỏc địa phương trong thời gian qua là năng lực cơ quan soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật cũn hạn chế. Cỏc cơ quan này khụng chỉ thiếu trỡnh độ quản lý để tổ chức soạn thảo, ban hành văn bản mà cũn thiếu trỡnh độ tham mưu, chưa khẳng định được vai trũ của mỡnh trong việc tư vấn, giỳp chớnh quyền cỏc cấp trong việc nghiờn cứu, hoạch định cỏc chớnh sỏch, xõy dựng, ban hành những văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội tại địa phương.
Thờm nữa, trỡnh độ cỏn bộ làm cụng tỏc soạn thảo văn bản, ban hành chưa cao, mặc dự thời gian qua, ở nhiều địa phương, cỏc cấp chớnh quyền đó tạo điều kiện vật chất, đầu tư thời gian và tổ chức cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp cho cỏc chuyờn viờn, cỏn bộ cụng tỏc trong lĩnh vực này. Tuy nhiờn, trỡnh độ cú nõng lờn song
khụng thể đỏp ứng được với đũi hỏi của thực tiễn soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của địa phương.
Hơn nữa, mặc dự từ năm 1996 Quốc Hội đó thụng qua Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, nhưng những quy định trong Luật này về quy trỡnh ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của chớnh quyền cỏc cấp chỉ dừng lại ở quy định chung và mang tớnh nguyờn tắc, cũn vấn đề cụ thể phải chờ ở một văn bản phỏp luật khỏc.
-Ở Tỉnh Thanh Hoỏ, UBND tỉnh đó ban hành Quyết định số 2398/2002/QĐ-UB ngày 26/07/2002 quy định về trỡnh tự, thủ tục soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, nhưng mới quy định để ỏp dụng cho UBND tỉnh, cũn cấp huyện văn bản này khụng quy định. Nờn UBND cấp huyện và cấp xó gặp nhiều lỳng tỳng trong quản lý và ban hành văn bản,
-Việc tuõn theo cỏc quy định về thụng qua văn bản, trỡnh ký văn bản ở cấp tỉnh, cấp huyện trong nhiều trường hợp chưa nghiờm tỳc, nhiều dự thảo văn bản khi trỡnh ký khụng lập hồ sơ theo quy định, khụng cú ý kiến thẩm định, khụng qua thủ tục trỡnh Văn phũng UBND, nờn nhiều văn bản khụng kiểm tra được từ “đầu vào” dẫn đến cú sai sút.
-Nhiều nơi chưa xỏc định được tầm quan trọng trong việc soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, với tư cỏch đõy chớnh là cụng cụ, phương tiện của quản lý. Chưa nhận thức rừ tỏc hại của việc buụng lỏng quản lý Nhà nước trong cụng tỏc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật núi riờng và văn bản quản lý hành chớnh núi chung. Do vậy, chưa cú sự đầu tư thoả đỏng trờn hai phương diện: chỉ đạo nghiệp vụ và xõy dựng cơ sở vật chất cần thiết cho cụng tỏc soạn thảo, ban hành văn bản, kiểm tra và rà soỏt văn bản.
-Trỡnh độ cỏn bộ làm cụng tỏc soạn thảo văn bản ở cỏc cấp chớnh quyền cũn yếu về nghiệp vụ, khụng thường xuyờn được tập huấn về kỹ năng soạn
thảo và thẩm định dự thảo văn bản trước khi trỡnh cấp cú thẩm quyền ban hành.
-Cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cỏc cấp trong quỏ trỡnh tham mưu soạn thảo thảo văn bản trỡnh cơ quan cú thẩm quyền ban hành cũn cú biểu hiện đưa ra những quy định cú lợi cho ngành, địa phương mỡnh, mà khụng tớnh đến lợi ớch chung của xó hội dẫn đến nhiều nội dung văn bản trỏi phỏp luật, khụng phự hợp tỡnh hỡnh thực tiễn mà vẫn trỡnh ký.
-Ở UBND cấp trong giai đoạn những năm 2003 -2005, do chỉ cú cỏn bộ Tư phỏp thuộc biờn chế của Văn phũng UBND nờn khụng thể tham gia thẩm định và soạn thảo cỏc văn bản do UBND cựng cấp ban hành, đú chớnh là nguyờn nhõn dẫn tới những thiếu sút trong cụng tỏc ban hành văn bản hiện nay ở UBND cấp huyện.
-Hiện nay, theo quy định của Phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức, Nghị định 135/2003/NDD-CP ngày 14/11/2003 của Chớnh Phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật, đều quy định biện phỏp xử lý đối với cơ quan và người cú thẩm quyền khi ban hành văn bản trỏi phỏp luật như: phải khắc phục hậu quả, chịu trỏch nhiệm kỷ luật, trỏch nhiệm dõn sự, trỏch nhiệm hỡnh sự…Nhưng trong thực tế chưa tiến hành xử lý đối với trường hợp nào ban hành văn bản sai. Do đú, chưa cú tỏc dụng răn đe trong khi soạn thảo và ban hành văn bản (Thực tế ở nước ta thời gian qua đó cú nhiều cỏn bộ, cụng chức và người cú thẩm quyền phải chịu trỏch nhiệm hành chớnh, dõn sự và hỡnh sự do ban hành văn bản trỏi phỏp luật)
-Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật; Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn, Quyết định số 2398/2002/QĐ -UB ngày 26/07/2002; Nghị định 135/2003/NDD-CP ngày 14/11/2003 của Chớnh Phủ đều quy định: Hàng năm ngõn sỏch Nhà nước dành một khoản kinh phớ hỗ trợ cho việc xõy dựng, thẩm định, kiểm tra việc
ban hành văn bản quy phạm phỏp luật….Song thực tế chưa được thực hiện hoặc nếu cú quỏ ớt, chỉ là hỡnh thức. Do vậy, việc soạn thảo văn bản khi cần khảo sỏt thực tế, hội thảo lấy ý kiến tham gia đó khụng thực hiện được, điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng ban hành văn bản của chớnh quyền cỏc cấp
2.2.2.2. Trong hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm phỏp luật.
Từ thực trạng hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật tại tỉnh Thanh Hoỏ trong thời gian qua cú thể thấy rằng cú những nguyờn nhõn làm hạn chế hoạt động này như sau :
* Về thể chế :
Cơ quan tư phỏp địa phương chưa tớch cực và chủ động tham mưu cho Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cựng cấp xõy dựng và ban hành Quy chế kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp. Bờn cạnh đú, Nghị định 135/2003/NĐ-CP chưa quy định cụ thể về hỡnh thức văn bản dựng để xử lý văn bản trỏi phỏp luật. Cỏch thức và kỹ thuật sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản quy phạm khụng cũn phự hợp với quy định của phỏp luật hiện hành hoặc khụng phự hợp với thực tiễn xó hội chưa được quy định và hướng dẫn cụ thể. Do đú, cũng dẫn tới chất lượng của văn bản sửa đổi, bổ sung chưa cao.
Riờng đối với vấn đề cộng tỏc viờn, để phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra chuyờn ngành, lĩnh vực đến nay về mặt phỏp lý cũng chưa cú quy định nào quy định cụ thể về tiờu chuẩn của cộng tỏc viờn, thự lao đối với họ và cơ chế xử lý nếu vi phạm hợp đồng và trỏch nhiệm phỏp lý ra sao? và thực tế qua hơn 5 năm thực hiện cụng tỏc kiểm tra văn bản, ở Thanh Hoỏ vẫn chưa ký một hợp đồng với cộng tỏc viờn nào để thực hiện nhiệm vụ kiểm tra.
Cụng tỏc kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật của chớnh quyền địa phương hiện nay được giao cho đầu mối là Sở Tư phỏp, Phũng Tư phỏp cú trỏch nhiệm tham mưu cho Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cựng cấp trong việc kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn cấp dưới. Tuy nhiờn số lượng biờn chế để phục vụ cho cụng tỏc này chưa đỏp ứng được nhu cầu của cụng tỏc kiểm tra hiện nay. Thanh Hoỏ là một tỉnh đất rộng, người đụng, địa bàn hoạt động 27 huyện thị với 636 xó, phường, thị trấn, nhưng tại Phũng văn bản phỏp quy trực thuộc Sở tư phỏp chỉ cú 6 người, trong đú 01 chuyờn viờn được cử đi học thường xuyờn trong 3 năm, cũn lại 01 Trưởng phũng và 04 chuyờn viờn, đến năm 2008 cú 01 chuyờn viờn đó được bổ nhiệm và nhận nhiệm vụ Phú phũng, nhõn sự của Phũng đó được tuyển thờm 01 chuyờn viờn do 01 chuyờn viờn đó chuyển cụng tỏc. Tất cả cỏc cỏn bộ của Phũng đều thực hiện cả hai nhiệm vụ rà soỏt thẩm định và kiểm tra văn bản. Khụng bố trớ cỏn bộ kiểm tra chuyờn trỏch. Như vậy, cú thể thấy được với lực lượng như trờn thỡ về cơ bản đó đỏp ưng được khả năng thực hiện nhiệm vụ hiện nay, tuy nhiờn kết qủa sẽ khụng cao do cỏn bộ phải kiờm nhiệm nhiều mảng cụng việc và chưa chuyờn sõu làm cụng tỏc kiểm tra.
Tại cỏc huyện, trước năm 2005 do Phũng tư phỏp bị giải thể nờn cỏn bộ làm cụng tỏc tư phỏp thuộc biờn chế của Văn phũng Uỷ ban nhõn dõn huyện vỡ vậy phải kiờm nhiệm nhiều nhiệm vụ khỏc nờn chưa chỳ trọng nhiều tới cụng tỏc kiểm tra, chủ yếu kết hợp với đoàn kiểm tra của tỉnh để tiến hành kiểm tra thớ điểm một số xó và khụng thực hiện thường xuyờn. Sau năm 2005, do yờu cầu phải tỏi thành lập lại cỏc Phũng Tư phỏp thuộc Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện nờn cụng tỏc kiểm tra được chỳ trọng hơn, việc gửi văn bản của cỏc xó về UBND huyện để kiểm tra theo thẩm quyền đó được thực hiện thường xuyờn và triệt để.
Như vậy, qua thực tế tại tỉnh Thanh Hoỏ cho thấy nhõn lực phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật của chớnh quyền địa phương về tổ chức và biờn chế cũn nhiều khú khăn.
* Về cơ sở dữ liệu và cỏc điều kiện đảm bảo cung cấp thụng tin cho cụng tỏc kiểm tra văn bản.
Nhỡn chung, nguồn văn bản kiểm tra chưa đảm bảo thuận lợi cho cụng tỏc kiểm tra, việc gửi văn bản đăng cụng bỏo ở địa phương chưa được thực hiện nghiờm tỳc và kịp thời và việc đăng cụng bỏo cũng chưa đầy đủ tất cả cỏc văn bản đó được ban hành.
Do kinh phớ eo hẹp nờn phần lớn ở địa phương chưa xõy dựng được trang Web, lắp đặt mạng LAN, internet, nhằm tạo điều kiện chia sẻ, trao đổi, tỡm kiếm thụng tin, thỳc đẩy việc kiểm tra văn bản. Thờm vào đú chưa cú một quy chuẩn cụ thể từ cơ quan trung ương để thống nhất tất cả cỏc ngành, cỏc địa phương trong cả nước thực hiện đồng bộ nờn mỗi nơi thực hiện mỗi khỏc, chưa đỏp ứng được yờu cầu kiểm tra.
* Về cỏc điều kiện khỏc để phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra – trang thiết bị, phƣơng tiện, kinh phớ và cơ sở vật chất
Về trang thiết bị, phương tiện và cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra văn bản của chớnh quyền địa phương.Theo khảo sỏt trong năm 2006 của Bộ Tư phỏp thỡ ở nhiều địa phương nhất là cỏc địa phương cú khú khăn về kinh tế, cơ quan và cụng chức làm cụng tỏc kiểm tra văn bản vẫn chưa được bố trớ phũng làm việc riờng, mỏy tớnh, bàn làm việc, tủ đựng hồ sơ tài liệu....Thực trạng này rừ ràng đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả và chất lượng của hoạt động kiểm tra văn bản.
Về vấn đề bố trớ kinh phớ cho cụng tỏc kiểm tra văn bản của chớnh quyền địa phương đó được hướng dẫn tại Thụng tư số 109/TTLT/BTC-BTP ngày 17/11/2004 giữa Bộ Tài chớnh và Bộ Tư phỏp hướng dẫn về việc quản lý và
sử dụng kinh phớ bảo đảm cho cụng tỏc kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật. Tuy nhiờn, cũng chưa quy định chi tiết cụ thể từng khoản chi cho cụng tỏc kiểm tra, cũng như số tiền thự lao cho những người làm cộng tỏc viờn. Do vậy cũng làm ch địa phương gặp lỳng tỳng trong việc lập dự toỏn kinh phớ phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra.