Những nguyờn nhõn khỏch quan ảnh hưởng tới chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ cú thể kể đến là: tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội thay đổi; văn bản Luật quy định về thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cấp chớnh quyền địa phương chậm ban hành hoặc thậm chớ chưa hoặc khụng được ban hành; cỏc văn bản Luật, văn bản quy phạm phỏp luật chuyờn ngành quy định quỏ chung chung…
Theo đỏnh giỏ tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, trong mười năm thực hiện chiến lược phỏt triển (1991-2000), chỳng ta “đó đạt được những thành tựu rất to lớn và quan trọng” nền kinh tế đất nước thoỏt khỏi khủng hoảng; tổng sản phẩm trong nước tăng gấp đụi (2,07 lần); tớch luỹ nội bộ đạt 27%; sản xuất phỏt triển, khụng chỉ đỏp ứng được nhu cầu trong nước mà cũn để dự trữ và xuất khẩu; kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội phỏt triển nhanh; quan hệ sản xuất đối mới, đa dạng cỏc thành phần kinh tế; cơ chế quản lý và phõn phối cũng thay đổi, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội; quan hệ kinh tế với cỏc nước ngày càng được mở rộng và phỏt triển, kim ngạch xuất khẩu
gần gấp ba nhịp độ tăng GDP; đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt; trỡnh độ dõn trớ, chất lượng nguồn nhõn lực và tớnh năng động trong xó hội được nõng lờn đỏng kể. Mỗi năm tạo thờm 1,2 – 1,3 triệu việc làm mới. Tỷ lệ hộ nghốo (theo tiờu chớ chuẩn của nước ta) từ trờn 30% giảm xuống 11%...
Nền kinh tế phỏt triển rừ rệt, đời sống nhõn dõn được cải thiện từng ngày là kết quả của những nổ lực khụng ngựng của toàn Đảng và toàn dõn, đỏnh dấu và khẳng định sự phỏt triển của Việt Nam với thế giới. Tuy nhiờn, đõy lại chớnh là nguyờn nhõn khỏch quan dẫn tới việc những quy định của phỏp luật khụng theo kịp với tỡnh hỡnh phỏt triển của thực tiễn kinh tế- xó hội và văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cấp chớnh quyền địa phương cũng khụng nằm ngoài quy luật này. Hầu hết ở cỏc địa phương trờn cả nước, văn bản quy phạm phỏp luật của chớnh quyền địa phương ban hành đó khụng thể đỏp ứng được với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội tại địa phương mỡnh. Thậm chớ, cú những văn bản vừa mới ban hành đó trở thành lạc hậu so với thực tế tại địa phương.
Một nguyờn nhõn khỏch quan khỏc ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cấp chớnh quyền địa phương đú là việc cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền chậm ban hành văn bản quy định về thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cấp chớnh quyền địa phương.
Một thực tế rằng, Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật được ban hành và cú hiệu lực từ năm 1996, sau đú được sửa đổi, bổ sung năm 2002. Tuy nhiờn, Luật này được xõy dựng để quy định thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước ở trung ương, việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cấp chớnh quyền địa phương chỉ nhắc đến trong 3 (ba) điều, khoản và những điều, khoản này cũng
chỉ đủ để quy định về hỡnh thức và thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, cũn những vấn đề khỏc chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật nào điều chỉnh. Tiếp đú, Luật tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn được ban hành và cú hiệu lực năm 2003. Luật này quy định khỏ chi tiết và cụ thể cỏc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chớnh quyền cỏc cấp. Và để thực hiện tốt cỏc chức năng, nhiệm vụ đú, chớnh quyền địa phương cỏc cấp khụng cũn cỏch nào khỏc là ban hành văn bản quy phạm phỏp luật theo trỡnh tự, thủ tục tương tự như trỡnh tự, thủ tục ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước ở trung ương được quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2002). Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn dược Quốc Hội khoỏ IX, kỳ họp thứ 6 từ ngày 25/10/2004 đến ngày 03/12/2004 thụng qua và Luật này cú hiệu lực từ ngày 01/04/2005. Từ đõy, việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cấp chớnh quyền địa phương mới thực sự được điều chỉnh bởi một văn bản luật. Chớnh sự chậm chễ này đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cấp chớnh quyền địa phương trong thời gian qua. Song, cho đến nay, khi Luật này đó thực thi được một thời gian, ngoài hướng dẫn về thể thức, kỹ thuật trỡnh bày văn bản tại Thụng tư liờn tịch số 55/200/TTLT-BNV-VPCP thỡ cơ quan cú thẩm quyền chưa ban hành bất cứ văn bản nào hướng dẫn thực thi Luật này. Vỡ vậy, vấn đề tưởng chứng đó được giải quyết thỡ thực tế lại gặp phải những khú khăn, vướng mắc tương tự.
Ngoài ra, từ thực tiễn kiểm tra văn bản cho thấy, việc cỏc cơ quan nhà nước ở Trung ương ban hành văn bản quy phạm phỏp luật với những nội dung chung chung, khụng rừ ràng, thiếu cụ thể cũng là một nguyờn nhõn khỏch quan ảnh hưởng đến chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cấp chớnh quyền địa phương. Khi nội dung văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc
cơ quan nhà nước ở trung ương quy định khụng cụ thể sẽ dẫn tới tỡnh trạng hiểu sai nội dung quy định. Do đú, cỏc cấp chớnh quyền địa phương ban hành văn bản khụng phự hợp với quy định của cấp trờn, khụng đảm bảo tớnh thống nhất của hệ thống phỏp luật.
Ngoài ra, cũn cú thể kể đến một số nguyờn nhõn khỏch quan như: điều kiện tài chớnh, cỏc điều kiện bảo đảm khỏc về vật chất cho cụng tỏc soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật chưa được đầu tư thớch đỏng…