Chơng trình ngữ văn địa phơng (Phần Tập làm văn)

Một phần của tài liệu Giao an tuan 19.20.21. Hai (Trang 33 - 42)

(Phần Tập làm văn)

I. Mục tiêu bài dạy

- Giúp học sinh ôn tập những kiến thức về văn NL nói chung và về một sự việc, hiện tợng nói riêng.

- Rèn kỹ năng viết bài vănb NL có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. Chuẩn bị: Thầy – Hớng dẫn học sinh chuẩn bị trớc ở nhà. Trò – Tìm hiểu và chuẩn bị theo y/c của gv. III. Tiến trình bài dạy

1.ổ n định lớp (1’)

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1’) 3. Bài mới (1’)

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

Thảo luận nhóm : Hãy dựa trên cơ sở

thực tế để xác định các vấn đề có liên quan đến môi trờng, xã hội ở địa phơng em?

1. Xác định các vấn đề ở địa ph ơng : a. Vấn đề về môi tr ờng

- Hậu quả của việc chặt phá rừng với thiên tai, lũ lụt.

- Rác thải sinh hoạt. - Ô nhiễm nguồn nớc. - Ô nhiễm bầu không khí. b. Vấn đề xã hội

- Tệ nạn xã hội ( Ma tuý, cờ bạc, mại dâm )…

- Hiện tợng sử dụng Internet bừa bãi.

- Học sinh hút thuốc lá.

- Hiện tợng vi phạm Luật ATGT. - Giúp đỡ, ủng hộ ngời nghèo. c. Vấn đề về quyền trẻ em

Dựa trên việc đã xác định các vấn đề địa phơng , học sinh lựa chọn một vấn đề có tính chất tiêu biểu để viết bài.

- Sự quan tâm của gia đình, nhà tr- ờng, xã hội và các cấp lãnh đạo chính quyền địa phơng tới việc chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2. Viết bài:

a. Yêu cầu chung

- Sự việc, hiện tợng đề cập phải mang tính phổ biến, có tính chất thời sự, cấp bách.

- Phản ánh đợc vấn đề một cách trung thực, không nói quá và không sáo rỗng.

- Phân tích nguyên nhân; đảm bảo tính khách quan.

- Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu. b. Bố cục

- Đủ 3 phần: MB, TB, KB.

- Có luận điểm, luận cứ , luận chứng rõ ràng, cụ thể.

4. Củng cố (1’)

5. H ớng dẫn học (1’) Gv ra 2 đề cụ thể, học sinh về nhà lập dàn ý. Chuẩn bị tiết sau viết bài TLV số 5.

……….. Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 104 – 105

Viết bài tập làm văn số 5 I. Mục tiêu bài dạy

- Qua bài viết, giúp học sinh ôn tập tổng hợp những kiến thức đã học về văn NL. - Từ đó giáo viên đánh giá đợc mức độ tiếp thu và nhận thức bài học của học sinh. - Rèn kỹ năng viết văn NL về một vấn đề sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội. - Giáo dục ý thức tự lực làm bài.

II. Chuẩn bị : Thầy - Đề, đáp án, biểu điểm. Trò - Ôn tập kiểu bài.

III. Tiến trình bài dạy 1. ổ n định lớp (1’)

2. Kiểm tra ý thức chuẩn bị của học sinh(1’) 3. Bài mới (1’)

A. Đề bài : Em hãy chọn một sự việc, hiện tợng bất kỳ trong đời sống xã hội để viết một bài nghị luận.

B. Yêu cầu chung 1. Tìm hiểu đề, tìm ý:

+ Kiểu bài: Phân tích, bình luận về một hiện tợng đời sống, xã hội.

+ Nội dung : Bàn bạc, nêu ý kiến, thái độ, đánh giá về sự việc, hiện tợng đó. + Tìm ý:

- Giải thích khái quát về sự việc, hiện tợng.

- Nêu những biểu hiện cụ thể của sự việc, hiện tợng. - Nguyên nhân?

- Tác hại?

- Cách giải quyết?

C. Yêu cầu cụ thể :(Lập dàn ý)

1. Mở bài : Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề NL. 2. Thân bài :

- Giải thích khái quát về sự việc, hiện tợng.

- Nêu những biểu hiện cụ thể của sự việc, hiện tợng. - Nguyên nhân?

- Tác hại ?

- Cách giải quyết? 3. Kết bài:

- Khái quát lại sự việc, hiện tợng.

- Nêu bài học kinh nghiệm của bản thân. D. Biểu điểm:

1. Nội dung (8 điểm) Trong đó: MB - 1đ ; TB – 6đ ; KB – 1đ. 2. Hình thức (2 điểm )

4. Củng cố (1’)

5. H ớng dẫn học (1’) - Ôn lại kiểu bài. Chuẩn bị bài “ Chó sói và cừu .”.… ………

Tuần 23

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 106

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten

( Hipôlít - Ten ) I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc những nét cơ bản về cuộc dời, sự nghiệp của tác giả. Bớc đầu thấy đợc sự so sánh hình tợng cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La phông ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy phông.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích văn NL.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ cảm thông, chia sẻ, yêu thơng con ngời. II. Chuẩn bị: Thầy – Nghiên cứu tài liệu + Đồ dùng.

Trò - Đọc, tìm hiểu bài trớc ở nhà. III. Tiến trình bài dạy

1. ổ n định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Câu hỏi

Hãy tìm, đọc một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về điểm mạnh, điểm yếu của con ngời Việt Nam?

Đáp án

* Điểm mạnh: Chị ngã em nâng; Uống nớc nhớ nguồn; Tay làm hàm nhai ;…

Cháy nhà hàng xóm bình chân nh vại; Qua cầu rút ván…

3. Bài mới (1’) Ai cũng biết chó sói hung dữ, ranh ma xảo quyệt; Còn cừu là loài động vật ăn cỏ hiền lành, chậm chạp, yếu ớt, thờng là mồi ngon của chó sói. Nhng dới ngòi bút của một nhà sinh vật học, một nhà thơ thì những con vật này lại đợc miêu tả và phân tích rất khác nhau. Vậy sự khác nhau đó ntn? Vì sao lại có sự khác nhau ấy?

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung SGK trang 37.

GV nêu yêu cầu đọc. Gọi học sinh đọc, kết hợp tìm hiểu các từ khó. + La phông ten? + Thơ ngụ ngôn? + Buy phông? + Bạo chúa? + Bi kịch? Hài kịch?

GV giới thiệu thêm về hình tợng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten. - Văn bản thuộc kiểu văn bản gì?

- Xác định bố cục văn bản?

Máy chiếu:

+ Từ đầu đến“nh thế”: Hình tợng con cừu. + Còn lại: Hình tợng chó sói.

( Có thể kẻ bảng 2 cột, tơng ứng là hình tợng 2 con vật theo quan niệm của 2 ngời)

- Gọi học sinh đọc đoạn 1.

- Mở đầu văn bản có gì đặc biệt?

GV: Tác giả Ten trích dẫn trực tiếp nguyên văn thơ của La phông ten “ Chó sói và chiên con”.

- Buy phông là ai?

Trắc nghiệm: Theo Buy phông, loài cừu

không có tính cách nào sau đây? a. Thân thơng c. Ngu ngốc b. Bắt chớc d. Sợ sệt.

- Buy phông đã giải thích rõ hơn bằng những

I. Đọc, tìm hiểu CT 1. Đọc

2. Chú thích

a. Tác giả ( 1828 - 1893) - Nhà triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp. b. Tác phẩm

- Trích chơng II – phần 2 “La phông ten và thơ ngụ ngôn của ông”(1853) II. Đọc, tìm hiểu VB 1. Thể loại, bố cục * Văn bản NL * Bố cục: 2 phần 2. Phân tích a. Hình t ợng con cừu

d/c nào?

( Không biết trốn tránh nguy hiểm, không cảm thấy tình huống bất tiện, cứ ì ra, lỳ ra bất chấp hoàn cảnh bên ngoài)

- Từ đó, ông đã nêu bật đợc đặc điểm gì của loài cừu?

- Theo em, đặc điểm ấy của loài cừu có đúng không? Tại sao?

( Đáng tin cậy vì ông đã dựa trên những hoạt động bản năng của chúng mà ông trực tiếp quan sát đợc)

- Hình tợng con cừu trong bài thơ của La phông ten là con cừu ntn? Nó đợc dặt trong hoàn cảnh nào?( Đó là 1 con cừu cụ thể, trong hoàn cảnh nguy hiểm phải đối mặt với loài sói hung dữ bên dòng suối)

- Từ đó, nhà thơ đã khắc hoạ hình ảnh con cừu ntn?

- Ngoài những dặc điểm ấy, La phông ten còn phát hiện tính cách gì ở chúng?

- Ông đã lý giải và d/c ntn về đặc tính này của chúng? ( Tình mẫu tử của cừu mẹ khi nghe tiếng kêu rên của con nó )…

- Từ số phận, cuộc đời nhỏ bé, tội nghiệp của con cừu khiến ta liên tởng tới tầng lớp ngời nào trong xã hội xa kia?

- Từ hình ảnh loài cừu, nhà thơ bày tỏ thái độ gì với loài vật yếu ớt này?(Xót thơng, thông cảm với những loài vật nhỏ bé, bất hạnh => Tấm lòng nhân đạo)

Thảo luận: Cách miêu tả về loài cừu của Buy

phông và La phông ten có gì giống và khác nhau?

Gv: Cái nhìn và cách miêu tả của Buy phông qua cái nhìn của một nhà khoa học. Còn La phông ten đã nhận thức về chúng bằng nhận thức thẩm mỹ, bằng nhãn quan nhân văn nghệ thuật. Nên ông đã phát hiện ra những nét phẩm chất tốt đẹp, đáng trân trọng ở chúng.

- Sợ sệt, nhút nhát, đần độn, thụ động.

* Theo La phông ten - Nhút nhát, van xin. - Hiền lành, yếu đuối. - Thân thơng và tốt bụng.

IV. Luyện tập: 4. Củng cố (1’)

5. H ớng dẫn học (1’) Tiếp tục đọc và chuẩn bị tiết 2.

………. Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 107

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông ten

( Hi-pô-lít - Ten )

I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức: Học sinh nhận thấy đợc sự so sánh hình tợng cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La phông ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy phông. Tác giả Hipôlít – Ten đã nêu bật đợc đặc trng của sáng tác NT với cái nhìn nhân đạo luôn cảm nhận đợc đối tợng nh những số phận, tính cách.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích văn bản NL. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thơng con ngời. II. Chuẩn bị: Thầy – Nghiên cứu bài + Đồ dùng. Trò - Đọc, trả lời câu hỏi sgk.

III. Tiến trình bài dạy 1. ổ n định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) 3. Bài mới (1’)

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung - Yêu cầu học sinh nhắc lại bố cục?

- Gọi học sinh đọc đoạn 2: Nhắc lại nội dung?

- Nhà khoa học Buy phông đã phản ánh về loài chó sói ntn?

- Bạo chúa? Chết vô dụng?

- Theo La phông ten, chó sói có hoàn toàn là một tên bạo chúa khát máu và đáng ghét không?

Trắc nghiệm: Tính cách nào của loài sói

trong quan niệm của La phông ten khác với Buy phông?

a. H hỏng c. Khốn khổ, bất hạnh. b. Độc ác d. Khát máu.

- Gã vô lại?

- Tại sao chó sói lại có những tính cách phức tạp nh vậy?

GV: Theo ông, chó sói là một tính cách phức tạp: Độc ác mà khốn khổ; Trộm cớp bất hạnh, vụng về; Gã vô lại thờng xuyên đói meo, bị ăn đòn, bị truy đuổi; Đáng ghét mà lại đáng thơng.

- Nhận xét về hình tợng cừu và chó sói trong thơ của L. và quan niệm của B, tác giả Hi pô

b. Hình t ợng chó sói * Theo Buy phông

- Tên bạo chúa khát máu, đáng ghét .sống gây hại, … chết vô dụng; hôi hám, bẩn thỉu, h hỏng.

* Theo La phông ten: - Bạo chúa khát máu.

- Tên trộm cớp khốn khổ và bất hạnh, gầy giơ xơng gã vô… lại luôn đói dài.

lít – Ten đã đa ra một nhận định. Đó là nhận định gì?

- Em hiểu ntn về nhận định này?

Gv: Sói độc ác, gian giảo muốn ăn thịt cừu non một cách hợp lý, hợp pháp. Nhng những lý do nó đa ra lại vô lý, vụng về, sơ hở nên bị cừu non vạch trần. Cuối cùng nó đành cứ ăn thịt cừu non bất chấp lý do =>Hài kịch của sự ngu ngốc – Bi kịch của sự độc ác.

Trắc nghiệm: Cách viết về loài sói và cừu

của B và L có điểm gì giống nhau?

a. Đều sử dụng BPNT nhân hoá để viết về chúng.

b. Đều đựa vào đặc tính của loài để viết và nói về chúng.(b)

c. Đều viết về loài cừu và sói nói chung chứ không phải về một con cừu, sói cụ thể. d. Đều viết về loài cừu và sói nh những số phận và tính cách cụ thể.

- Song cách miêu tả của họ có điều gì đặc biệt?

( + Nhà KH thì tả chính xác, khái quát dựa trên những quan sát, nghiên cứu, phân tích để khái quát đặc tính cơ bản của từng loài.

+ Nhà thơ tả bằng sự quan sát tinh tế, nhạy cảm của một trái tim, của trí tởng tợng phong phú. Đó là đặc điểm, bản chất của sáng tạo NT. Ngời nghệ sĩ tả về đối tợng không chỉ là hiểu về đối tợng mà còn phải hoá thân vào đối tợng. Đó là cái nhìn nhân đạo của nhà thơ, của ngời nghệ sĩ.

- Qua cách tả, viết về 2 con vật – nhà thơ La phông ten muốn gửi tới ngời đọc điều gì?

Trắc nghiệm: Sức thuyết phục của văn bản

thể hiện qua cách viết nào? a. So sánh, đối chiếu. b. Phân tích tỉ mỉ, chi tiết. c. Liệt kê d/c để minh hoạ. d. Cả 3 ý trên.

ngu ngốc và bi kịch về sự độc ác.

=> Sự đối mặt giữa cái thiện- cái ác; Kẻ mạnh – kẻ yếu trong xã hội.

III. Tổng kết 1. Nghệ thuật

2. Nội dung: Qua cách so sánh hình tợng con cừu và chó sói trong thơ La..và Buy.., tác giả

Hi pô lít- Ten nêu bật đặc trng của sáng tác NT là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.

IV. Luyện tập: Đọc thêm văn bản “ Chó sói và chiên con” sgk trang 41.

4. Củng cố (1’)

5. H ớng dẫn học (1’) Học nội dung bài và chuẩn bị bài “ NL về một vấn đề t tởng, đạo lý”. ……….. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 108 Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý I. Mục tiêu bài dạy

-Giúp học sinh nắm đợc khái niệm về kiểu bài NL về một vấn đề t tởngđạo lý. - Rèn kỹ năng nhận diện và kỹ năng viết văn bản NL xã hội về một vấn đề t tởng, đạo lý.

- Giáo dục thái độ tự giác học tập. II. Chuẩn bị: Thầy – Nghiên cứu bài. Trò - Đọc, tìm hiểu trớc bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy

1.ổ n định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) 3. Bài mới (1’)

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Gv giải thích:

+T tởng? ( Quan điểm, ý kiến, thái độ)

+ Đạo lý? ( Những chuẩn mực đạo đức có tính chất răn dạy mà con ngời phải tuân thủ)

- Gọi học sinh đọc văn bản sgk trang 34: Văn bản đã bàn luận về vấn đề gì?

- Văn bản có thể chia mấy phần? Nêu giới hạn và nội dung các phần?

I. Bài học

1. Tìm hiểu chung bài NL về một vấn đề t t ởng, đạo lý

a.Ví dụ “ Tri thức là sức mạnh”

* Vấn đề NL: Vai trò của tri thức khoa học và của ngời trí thức trong sự phát triển của xã hội.

* Bố cục: 3 phần

Máy chiếu:

+ Đ1(MB):Dẫn trực tiếp câu nói của Phơ răng..và Lênin.

+ Đ2(TB): Trình bày các vấn đề cụ thể để CM tri thức là sức mạnh. + Đ3(KB): Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ. - Giữa các phần này có mối quan hệ ntn?

P1: Nêu và giới thiệu vấn đề. P2: Lập luận, CM vấn đề.

P3: Mở rộng vấn đề để bàn luận. - Căn cứ vào ND từng phần, em hãy chỉ ra những câu mang luận điểm chính của bài? Cách lập luận ntn?

Máy chiếu:

1. Nhà khoa học ngời Anh… - Sau này Lênin có sức mạnh..… - Tri thức đúng là sức mạnh.. - Rõ ràng không bàn nổi..… - Tri thức cũng là sức mạnh của CM…

Một phần của tài liệu Giao an tuan 19.20.21. Hai (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w