( Tiết 2 )
I. Mục tiêu bài dạy
- Giúp học sinh nhận diện đợc các TP biệt lập gọi đáp và phụ chú trong câu. - Rèn kỹ năng phân tích và sử dụng các thành phần biệt lập phụ chú và gọi đáp. - Giáo dục ý thức sử dụng các thành phần biệt lập trong khi nói và viết cho phù hợp, hiệu quả.
II. Chuẩn bị: Thầy – Nghiên cứu bài + Đồ dùng. Trò - Đọc, tìm hiểu trớc bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy
1.ổ n định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’) Xác định thành phần biệt lập tình thái và cảm thán trong các câu sau đây:
a. Có vẻ nh cơn bão đã đi qua.
b. Tôi không rõ đâu, hình nh họ là bạn thì phải. c. Trời ơi, bên kia có ngời bị ngã.
d. Kìa, mặt trời Nga bừng chiếu ở phơng Đông Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt.
3. Bài mới (1’)
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
- Gọi học sinh đọc ví dụ sgk trang 31.
- Trong những từ in đậm, từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp?
- Những từ này có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự vật, sự việc trong câu không? Tại sao?
(Không, vì:
+ Này: Mở đầu cho cuộc giao tiếp, gây thu hút sự chú ý.
+ Tha : Thể hiện sự hợp tác đối thoại) GV chốt.
- Vậy em hiểu thế nào là thành phần gọi đáp? - Gọi học sinh đọc ví dụ trang 31, 32.
- Hãy xác định nội dung chính( Thông tin cơ bản) của câu a, b?
- Nếu lợc bỏ cụm từ này thì nghĩa sự việc của câu có bị thay đổi không ? Vì sao? (Không thay đổi vì nó không nằm trong TP cấu trúc ngữ pháp của câu)
I. Bài học
1.Thành phần gọi đáp a. Ví dụ
-“ Này”: Dùng để gọi, tạo lập cuộc hội thoại.
- “Tha ông”: Dùng để đáp, duy trì cuộc hội thoại.
b. Ghi nhớ 1
2. Thành phần phụ chú a. Ví dụ
(a) “ và cũng là đứa con duy nhất của anh”
- Vậy cụm từ này giải thích rõ hơn cho thông tin nào trong câu?
- Phân tích cấu trúc NP của câu này?
- Vậy cụm C-V trong câu (b) giải thích cho điều gì?
( Giải thích thêm rằng điều “ lão không hiểu tôi” cha chắc là đúng. Nhng nv tôi cho đó là lý do cho nv tôi buồn lắm).
- Hãy nhận xét vị trí của các cụm từ in đậm trong câu a, b?
GV: (a) Sau dấu gạch ngang và trớc dấu phẩy. (b) Giữa 2 dấu phẩy.
Gv chốt.
- Vậy em hiểu thành phần biệt lập phụ chú đợc dùng để làm gì và thờng nằm ở vị trí nào trong câu?
- Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu BT1.
- Gọi học sinh nêu y/c BT2.
- Xác định TP gọi trong bài ca dao? - Gọi học sinh nêu y/c BT3.
Thảo luận và làm theo nhóm.
- Xác định các TP phụ chú trong các câu?
=> Giải thích rõ hơn cho cụm từ “ đứa con đầu lòng”.
(b) Tôi nghĩ vậy.
=> Giải thích suy nghĩ riêng của nhân vật.
b. Ghi nhớ 2 II. Luyện tập 1. Bài tập 1: Tìm thành phần gọi đáp. a. Này: TP gọi. b. Vâng: TP đáp. => Quan hệ: + Trên – dới + Thân mật, hàng xóm. 2. Bài tập 2
- Bầu ơi: TP gọi
- Đối tợng: Ngời dân VN. 3. Bài 3: Xác định TP phụ chú
a. kể cả anh: Giải thích cho cụm từ “mọi ngời”.
b. các thầy giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ngời mẹ: Giải thích cho cụm từ “ Những ngời nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này”.
c. những chủ nhân thực sự của đất nớc: Giải thích cho cụm từ “ lớp trẻ”.
d. có ai ngờ: Thể hiện và giải thích cho thái độ ngạc nhiên của nv trữ tình tôi. 4. Bài tập 4
- Gọi học sinh nêu y/c BT4?
=> Liên quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải thích.
4. Củng cố (1’)
5.H ớng dẫn học (1’) Về nhà tìm hiểu một số vấn đề ở địa phơng (Rác thải, ô nhiễm nguồn nớc )… ………. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 103 Hớng dẫn chuẩn bị