Phân tích độ nhạy của LN theo giá đầu ra và giá đầu vào a) Mô hình cây Lúa

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Đánh Giá Hiệu Quả kinh Tế Giữa Hai Mô Hình Trồng Lúa Và Trồng Rau Tại Xã Tân Nhựt (Trang 52)

c) Vụ Đông-Xuân.

4.4.2.Phân tích độ nhạy của LN theo giá đầu ra và giá đầu vào a) Mô hình cây Lúa

a) Mô hình cây Lúa

Bảng 4.15 Độ nhạy về lợi nhuận của Lúa theo giá bán và giá phân bón

ĐVT:1000đ

CT Tăng giá Phân bón

G iả m Pbán Tỷ lệ 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 0% 1.283,20 1.249,35 1.224,63 1.199,91 1,175,18 1.150,46 1.125,74 10% 1.077,12 1.043,27 1.018,55 993,83 969,10 944,38 919,66 20% 871,04 837,19 812,47 787,75 763,02 738,30 713,58 30% 664,96 631,11 606,39 581,66 556,94 532,22 507,50 40% 458,88 425,03 400,31 375,58 350,86 326,14 301,42 50% 243,67 218,95 194,22 169,50 144,78 120,06 95,34 60% 37,59 12,87 -11,86 -36,58 -61,30 -86,02 -110,74 Nguồn: Kết quả ĐTTH Qua khảo sát thực tế cho thấy trong mô hình sản xuất Lúa thì chi phí vật tư chiếm tỷ trọng cao nhất, điều này làm cho lợi nhuận thu được từ việc canh tác Lúa sẽ thay đổi khi giá vật tư thay đổi cũng như giá đầu ra thay đổi. Với số liệu thông qua TTTH đưa ra kết quả trong bảng 4.15. Người nông dân trồng Lúa vẫn không bị lỗ vốn tại vị trí giá bán giảm 60% (p = 2.300đ/kg) và toàn bộ giá phân bón như Ure, Lân, Kali, …đồng tăng 20%, nếu như giá phân tăng 60% đồng thời giá bán giảm 50%(p = 2.900đ/kg) thì người nông dân thu được LN = 95.340đ/1000m2 nhưng vượt qua ngưỡng này thì sẽ bị lỗ. Vậy hộ trồng lúa cần phải kết hợp hai yếu tố này để có quyết định kịp thời. Tại mức giá giảm hơn 60% và giá phân tăng 20% thì hộ nông dân bị lỗ. Qua đây cho thấy mức độ biến động của giá bán tác động rất mạnh đến lợi nhuận của hộ trồng lúa. Và tác động của giá phân bón không mạnh.

42

lao động tăng 10% khoảng 80.500đ/công. Và cũng tại vị trí mức giá bán ra giảm 50% (p = 2.530đ/kg), giá thuê LĐ tăng 50% (p = 109.800đ/công) thì người nông dân sẽ bị lỗ.vậy người nông dân không nên tiếp tục trồng rau tại hai vị trí này. Vì mô hình trồng rau cần rất nhiều công lao động.

Cả hai mô hình trồng Rau và trồng Lúa điều có xu hướng giống nhau về độ nhạy theo giá bán ra và giá đầu vào có tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất, nhưng về tốc độ thì khác nhau, liệu mô hình nào mang tính rủi ro cao hơn? Để thấy rõ điều đó ta tiếp tục đo lường tốc độ giảm của LN khi các yếu tố liên quan thay đổi tương ứng với hai mô hình

Bảng 4.16 Độ nhạy về lợi nhuận của Rau theo Pravà giá LĐ

Nguồn: Kết quả ĐTTH Với mô hình này thì có sự khác biệt đó là giá nhân công lao động tác động rất mạnh đến lợi nhuận của mô hình cây lúa. Trong khi mức độ tác động của giá phân trong mô hình cây lúa không mạnh lắm. Để xem mức độ thay đổi nhiều hay ít ta tiến hành biện pháp so sánh tốc độ % thay đổi của các biến

ĐVT:1000Đ

CT Tăng giá thuê LĐ

Giảm Pbán 73.20 80.50 87.84 95.16 109.80 117.12 5.05 3.395.13 3.282,70 3.170,26 2.832,96 2.832,96 2.720,52 4.54 2.844.91 2.732,48 2.614,60 1.732,52 2.277,29 2.164,85 4.04 2.294.70 2.182,26 2.069,83 1.957,39 1.732,52 1.620,08 3.53 1.744.48 1.632,04 1.514,16 1.401,72 1.176,85 1.064,42 2.53 649,49 537,06 424,62 312,18 87,31 -25,12 2.00 72,03 -40,40 -152,84 -265,27 -490,14 -602,58

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Đánh Giá Hiệu Quả kinh Tế Giữa Hai Mô Hình Trồng Lúa Và Trồng Rau Tại Xã Tân Nhựt (Trang 52)