Cùng với những biện pháp pháp lý nhằm bảo vệ, đảm bảo việc thực hiện quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới thì nhà nƣớc cũng cần tiến hành song song cùng nhiều biện pháp khác mang tính xã hội. Nhƣ lồng ghép những kiến thức khoa học về ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới vào trong các chƣơng trình giáo dục cộng đồng về giới tính. Nỗ lực và tích cực tuyên truyền về ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới phổ biến trong xã hội, trong đó có cộng đồng ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới. Các phƣơng tiện thông tin đại chúng không đƣợc phép dùng những từ ngữ phản cảm đối với cộng đồng LGBT và có những bài viết miệt thị ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới, nên tìm hiểu và đƣa tin để bản thân ngƣời viết và dân chúng hiểu biết đúng về ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới. Bên cạnh đó, ngành y tế cần có những chính sách dành cho ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới để hƣớng dẫn ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới có lối sống lành mạnh và biết cách bảo vệ chính bản thân và ngƣời xung quanh mình.
111
Trong thời gian tới nhà nƣớc và các tổ chức hoạt động xã hội về vận động quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới cần phải có những chiến lƣợc trong việc giáo dục, tuyên truyền, vận động để nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong xã hội để có cái nhìn cởi mở hơn, đúng đắn hơn về ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới cũng nhƣ những quyền của nhóm ngƣời này trong xã hội. Các hoạt động này nên nhấn mạnh tới yếu tố xã hội của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới, chính ngƣời dân với những nhận thức sai lầm về vấn đề đồng tính, song tính và chuyển giới chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới càng sống khép mình, có những hành vi và thái độ chống đối xã hội.
Với việc nhận thức về ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới đƣợc cải thiện trong tƣơng lai gần, thì khả năng chấp nhận về một số quyền của nhóm đối tƣợng này trong pháp luật sẽ mang tính khả thi cao hơn. Bởi lẽ nhƣ chúng ta đã biết, vƣớng mắc lớn nhất trong quá trình sửa đổi pháp luật liên quan đến quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới chính là nhận thức của ngƣời dân, yếu tố văn hóa, xã hội chƣa đƣợc thực sự chấp nhận. Do đó, nhà làm luật chƣa thể đƣa vào trong hệ thống pháp luật những điểm sửa đổi mang tính đột phá này.
Nhƣ vậy, với những giải pháp về mặt xã hội trên, sẽ góp phần tạo ra tiền đề văn hóa xã hội sâu rộng cho cuộc vận động quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam hiện nay. Quá trình này mang tính chất lâu dài, và có nhiều khó khăn phức tạp chính vì vậy cần phải có sự đoàn kết, giúp đỡ nhiệt tình của những tổ chức xã hội hoạt động về quyền lợi của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới và chính bản thân nhóm ngƣời này.
112
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở những nghiên cứu về thực trạng xã hội cũng nhƣ pháp luật về ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam, cùng với những vƣớng mắc, bất cập trong hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền của nhóm ngƣời này, tác giả đã đề xuất những giải pháp cơ bản bảo đảm quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam hiện nay.
Trong nhà nƣớc pháp quyền, pháp luật tồn tại vì con ngƣời chứ không phải con ngƣời tồn tại vì pháp luật. Đã đến lúc pháp luật cần quan tâm hơn đến thực tiễn hôn nhân đồng giới và quyền đƣợc kết hôn của những ngƣời đồng tính, quyền và lợi ích chính đáng của những ngƣời chuyển giới. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, nếu nhìn nhận việc cho phép hôn nhân đồng giới còn “xa lạ”, chƣa đƣợc cho là phù hợp với phong tục tập quán truyền thống, dễ gây ra dƣ luận thiếu tích cực, thì việc đƣa ra các quy định về “kết hợp dân sự” để giải quyết việc chung sống giữa những ngƣời đồng giới và các hậu quả pháp lý phát sinh từ việc chung sống giữa họ là hợp lý và cần thiết. Thừa nhận “kết hợp dân sự” không chỉ tạo ra một hành lang pháp lý thông thoáng điều chỉnh quan hệ nhân thân, tài sản và nuôi con của những ngƣời đồng tính mà xa hơn còn là một bƣớc đệm quan trọng trong việc hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới.
Đa số ngƣời dân đã biết về đồng tính và hiện tƣợng hai ngƣời cùng giới sống chung tuy nhiên nhiều ngƣời vẫn còn hiểu sai về xu hƣớng tình dục, bản dạng giới và vẫn còn định kiến với ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới. Về lâu dài, nhà nƣớc nên đƣa ra một bộ luật chống mọi hình thức phân biệt đối xử dựa trên xu hƣớng tình dục và bản dạng giới. Cộng đồng ngƣời LGBT nên công khai sống thật và vận động xã hội hiểu và ủng hộ quyền của mình. Điều này rất quan trọng và đóng góp lớn nhất cho sự thay đổi xã hội, vì ngƣời dân quen biết ngƣời đồng tính thì họ ủng hộ hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới và bảo vệ quyền của ngƣời đồng tính nhiều hơn.
113
KẾT LUẬN
Hiện nay, quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới đang đƣợc vận động pháp điển hóa trong luật quốc tế một cách mạnh mẽ. Những ngƣời ủng hộ quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới đã lập nên các tổ chức và phát động những phong trào mang tích chất toàn cầu để vận động cho việc thừa nhận và pháp điển hóa các quyền đƣợc kết hôn giữa ngƣời đồng giới; quyền đƣợc nuôi con nuôi của các cặp đồng giới nam; và trên hết là quyền của tất cả những ngƣời ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới không bị phân biệt đối xử do xu hƣớng tính dục và bản dạng giới của họ.
Việc bảo vệ quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới có ý nghĩa không chỉ trong việc bảo vệ nhóm ngƣời thiểu số, yếu thế trong xã hội mà còn là việc giải quyết một thực trạng xã hội đang rất đƣợc quan tâm hiện nay. Đồng thời việc bảo về quyền này cũng là điều cho thấy, chúng ta những ngƣời dị tính bình thƣờng sẽ thuận theo lẽ tự nhiên mà bảo vệ những quyền tự nhiên do tạo hóa mang lại cho con ngƣời, bất kể đó là ai, chỉ cần là con ngƣời - một cá nhân tự nhiên và xã hội thì sẽ đƣợc bảo vệ.
Việc nghiên cứu về quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới dƣới góc độ quốc tế và Việt Nam cho phép đƣa ra cái nhìn tổng quan nhất về vấn đề này, từ đó có thể rút ra đƣợc các kết luận, các kiến giải phù hợp cho tình hình thực tiễn về bảo vệ quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam hiện nay.
Qua nghiên cứu đề tài, tác giả có đề xuất các kiến nghị đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cũng nhƣng nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định pháp luật về quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam hiện nay. Các nhóm giải pháp đó tập trung vào các giải pháp chung và các giải pháp cụ thể. Trong đó có các giải pháp cụ thể liên quan đến quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới trong lĩnh vực chính trị, dân sự; trong lĩnh vực hôn nhân gia đình và trong lĩnh vực tƣ pháp hình sự.
114
Qua nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình trong tiến trình bảo vệ quyền của các nhóm yếu thế trong xã hội nói chung và quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới nói riêng. Các kết luận của đề tài hi vọng là những luận cứ khoa học cho việc sửa đổi nội dung các quy định của pháp luật có liên quan đến bảo vệ quyền của ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam trong thời gian tới.
Và để thay lời kết của Luận văn, tác giả xin đƣợc mƣợn lời phát biểu của Tổng thƣ ký Ban Ki-Moon, Liên Hợp Quốc đang đồng hành trong công cuộc bảo vệ quyền của ngƣời LGBT:
Xin gửi tới những ngƣời đồng tính nam và nữ, song tính và chuyển giới, cho tôi đƣợc phép nói rằng: Bạn không hề đơn độc. Nỗ lực của các bạn để chấm dứt sự xâm phạm và kỳ thị cũng là nỗ lực chung của chúng ta. Hôm nay, tôi đứng cùng với các bạn và kêu gọi tất cả quốc gia và nhân dân trên toàn thế giới cùng đứng về phía các bạn. Một nấc thang lịch sử đang tới. Chúng ta phải ngăn chặn sự xâm phạm, phi hình sự hóa đồng tính, cấm kỳ thị và giáo dục công chúng [37].
115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Linh Bá (2012), Người nhiễm HIV có nên sinh con?, Báo Đồng Nai xuất bản, (ngày 07/02/2012).
2. Lê Quang Bình (2013), Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trƣờng,
Một số vấn đề cộng đồng đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT)
đang gặp phải ở Việt Nam, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/nghiencuuchuyende
/Lists/nghiencuuphapluat/View_Detail.aspx?ItemID=190, (ngày 31/5/2013). 3. Bộ Tƣ pháp (2012), Một số kiến thức pháp luật về quyền con người dành
cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, môn Pháp luật: Quyền dân
sự và chính trị, Tập 1, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.
4. Chính phủ (2008), Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 về xác
định lại giới tính, Hà Nội.
5. Thiên Chƣơng, Quốc Thắng (2014), Phận chuyển giới trong trại giam nam, http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/phan-chuyen-gioi-trong-trai- giam-nam-3073065.html, (ngày 01/9/2014).
6. Nguyễn Đăng Dung, Trƣơng Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lƣu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí (2010), Xây dựng và bảo vệ Hiến pháp – Kinh
nghiệm thế giới và Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
7. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
8. Bác sỹ Đào Xuân Dũng (2013), Nhân cách người tình dục đồng giới,
http://ykhoa.net/tinhduc_gioitinh/tinhduc/57-17.html, (ngày 28/3/2013). 9. Vũ Công Giao (2014), Góp ý của một số tổ chức xã hội và nghiên cứu về Dự
thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi nhằm đảm bảo tốt hơn các quyền dân sự của công dân, đặc biệt là của các nhóm yếu thế như phụ nữ, người dân tộc thiểu số, người
116
10. Bùi Thị Thanh Hòa, Nguyễn Vân Anh, Lê Hồng Giang, Trần Hƣơng Thanh (2012), Cẩm nang dành cho cán bộ tư vấn về Đồng tính nữ, NXB Thời Đại, Hà Nội.
11. Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dƣơng, Nguyễn Ngọc Hƣơng (2009), Tình
dục trong xã hội Việt Nam đương đại: Chuyện dễ đùa mà khó nói, NXB
Tri thƣ́c, Hà Nội.
12. Jean Jacques Rousseau (1992), Hoàng Thanh Đạm dịch, Khế ước xã hội, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Hoàng Thanh Khoa (2012), Kiện bạn học của con vì con bị gọi là gay,
Truy cập tại http://www.baomoi.com/Kien-ban-hoc-cua-con-vi-con-bi- goi-la-gay/58/8770410.epi, (ngày 26/06/2012).
14. Liên Hợp Quốc (1945), Hiến chương Liên Hợp Quốc, New York and Geneva. 15. Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn thế giới về quyền con người, New York
and Geneva.
16. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế , xã hội
và văn hóa, New York and Geneva.
17. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị,
New York and Geneva.
18. Diệu Linh (2012), Bi kịch học sinh đồng tính bị cô giáo đem nhật ký đọc
trước lớp, http://danviet.vn/Print.aspx?id=116294, (ngày 22/6/2012).
19. Nguyễn Quang Mai (2002), Giới tính và đời sống gia đình, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
20. Cao Vũ Minh (2010), Quyền con người được sống theo đúng giới tính
của mình, Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Vai trò của nhà nƣớc trong việc
bảo đảm quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn thƣơng, thành phố Hồ Chí Minh, (ngày 04/12/2010).
21. Hồ Chí Minh (1945), Tuyên ngôn độc lập Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co _id=30196&cn id=119997, (ngày 23/12/2013).
117
22. Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long (2013), Báo cáo nghiên cứu mối
quan hệ đồng giới, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
23. Tâm Nhƣ (2012), Dâm ô với bé 3 tuổi cùng giới, http://vnexpress.net/gl/ phap-luat/2012/09/dam-o-voi-be-3-tuoi-cung-gioi/, (ngày 02/11/2012).
24. Bích Ngọc (2012), Đêm kinh hoàng của người đàn ông bị hiếp,
http://vtc.vn/7-289749/phap-luat/dem-kinh-hoang-cua-nguoi-dan-ong- bi-hiep.htm,(ngày 02/11/2012).
25. Phạm Quỳnh Phƣơng (2013), Người đồng tính, song tính và chuyển giới
ở Việt Nam: Tổng luận các nghiên cứu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
26. Phạm Quỳnh Phƣơng, Lê Quang Bình, Mai Thanh Tú (2012), Người
chuyển giới ở Việt Nam: Những vấn đề thực tiễn và pháp lý, Hà Nội.
27. Trƣơng Hồng Quang (2014), Người chuyển giới và pháp luật thế giới về
người chuyển giới, Nguồn: http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-
cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6020#_ftn15, (ngày 25/4/2014).
28. Trƣơng Hồng Quang (2014), Thực tiễn ghi nhận quyền kết hôn bình
đẳng của người đồng tính, http://moj.gov.vn/mobile/Pages/nghien-cuu-
trao-doi.aspx?ItemID=6007, (ngày 10/02/2014).
29. Trƣơng Hồng Quang (2013), “Ngƣời chuyển giới tại Việt Nam dƣới góc nhìn pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21).
30. Trƣơng Hồng Quang (2011), “Thực tiễn pháp luật về quyền của ngƣời đồng tính ở Việt Nam”, Tạp chí Aau, (12).
31. Trƣơng Hồng Quang (2012), “Nhận thức về ngƣời đồng tính và quyền của ngƣời đồng tính”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (3).
32. Trƣơng Hồng Quang (2014), Người đồng tính, song tính và chuyển giới
tại Việt Nam và vấn đề đổi mới hệ thống pháp luật, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
33. Trƣơng Hồng Quang (2013), Pháp luật của một số quốc gia trên thế giới
118
34. Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Quyền con ngƣời và giáo dục quyền con ngƣời ở Việt nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (4).
35. Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Quyền con ngƣời, đạo đức và pháp luật”,
Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (3).
36. Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Trách nhiệm nhà nƣớc trong việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền con ngƣời, quyền công dân”, Tạp chí Nhà
nước và pháp luật, (11).
37. Phƣơng Quỳnh(2013), Một chương mới bảo quyền LGBT, http://dienngon. vn/blog/Article/mot-chuong-moi-bao-ve-quyen-lgbt, (ngày 11/08/2013). 38. Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Hà Nội.
39. Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội. 40. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
41. Quốc hội (2010), Luật Nuôi con nuôi, Hà Nội.
42. Quốc hội (2013), Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013, Hà Nội.
43. Quốc hội Hà Lan (1983), Hiến pháp Hà Lan năm 1983, sửa đổi năm 1989,
Amsterdam.
44. Quốc hội Hà Lan (2000), Đạo luật "Act on the Opening up of Marriage", Amsterdam.
45. Quốc hội Hoa Kỳ (1996), Luật bảo vệ hôn nhân năm 1996 (Defense of
Marriage Act), Washington, D.C.
46. Quốc hội Pháp (2004), Luật về chống phân biệt đối xử và bình đẳng, Paris. 47. Sáu Sắc (2014), Chủ nghĩa độc tôn dị tính – Phần 1:"Người đồng tính,
đâu?",http://motthegioi.vn/cau-vong-luc-sac/hieu-ve-lgbt/chu-nghia-doc-
ton-di-tinh-phan-1-nguoi-dong-tinh-dau-62183.html, (ngày 15/4/2014). 48. Trần Bồng Sơn (2002), Giới tính học trong bối cảnh Việt nam, NXB
Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
49. Đỗ Gia Thắng (2010), “Một số quy định của pháp luật liên quan đến quyền của LGBT trong pháp luật dân sự, thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, (8).
119
50. Đỗ Thơm (2012), Đoạn kết buồn của người đồng tính, http://www.nguoi