Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG Al 2O3 TRONG DUNG DỊCH
3.1.4. Đo Galvanostatic
Để xỏc định chiều dầy lớp mạ cú thể tiến hành đo Galvanostatic với mật độ dũng là 10A/dm2. Đường cong E-t thu được trỡnh bày trờn hỡnh 3.5
Hỡnh 3.5. Kết quả đo Galvanostatic
Từ hỡnh 3.5 nhận thấy: tất cả cỏc đường cong Galvanostatic được chia thành 2 vựng. Vựng thứ nhất cú điện thế E xấp xỉ +0.657V tương ứng với quỏ trỡnh hoà tan màng NiP. Vựng thứ 2 là quỏ trỡnh hoà tan của thộp nền cú điện thế E -0.399V. Như vậy ta cú thể xỏc định được khoảng thời gian hoà tan NiP (tth) và do đú xỏc định được chiều dày NiP. Điểm đỏng chỳ ý khi quan sỏt phổ đối với cỏc mẫu mạ compozit vựng thứ nhất đường đồ thị thường cú những điểm xảy ra ăn mũn mạnh được đặc trưng hiện tượng đồ thị bị nhấp nhụ. Những vị trớ này là do hiện tuợng cỏc hạt Al2O3 mất liờn kết và rơi ra khỏi màng gõy hoà tan màng đột biến ở vị trớ đú. Đối với mẫu mạ NiP khụng compozit đường cong E-t cú vựng thứ nhất bằng phẳng, khụng xuất hiện điểm gồ.
Chiều dầy lớp mạ được tớnh theo cụng thức:
δ = m/(γ.S) (3.1)
m = I.tth.C/26,8 (g) (3.2)
Trong đú: m: khối lượng lớp mạ (g); I: Dũng điện đi qua dung dịch (A) tth: thời gian mạ (giờ) C: Trọng lượng đương lượng của
kim loại kết tủa; δ: chiều dày lớp mạ (cm);
S: diện tớch bề mặt (cm3); γ: trọng lượng riờng của kim loại kết tủa (g/cm3).
Kết quả được tớnh toỏn chiều dày được tổng kết trờn bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả tớnh chiều dày lớp mạ với cỏc mẫu mạ khỏc nhau Mẫu mạ copozit EN EN-Al2O3 (Al2O3 = 10g/l) EN-Al2O3 (Al2O3 = 15g/l) EN-Al2O3 (Al2O3 = 20g/l) Chiều dày (μm) 49.66 46.86 46.19 45.56 Tốc độ (μm/h) 16.552 15.621 15.396 15.185
Từ kết quả này ta thấy chiều dầy lớp mạ giảm khi hàm lượng Al2O3 trong dung dịch tăng. Điều này cú thể giải thớch như sau: hạt Al2O3 cú tớnh xỳc tỏc kộm đối với phản ứng mạ hoỏ học NiP (phản ứng 1.15). Do đú khi cú mặt càng nhiều cỏc hạt Al2O3 bỏm trờn bề mặt thỡ càng làm giảm diện tớch xỳc tỏc phản ứng và kết quả là tốc độ phỏt triển màng bị chậm lại.