Củng cố dạng toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.

Một phần của tài liệu GA 4 TUẦN 29 (Trang 31)

- Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Tích cực, tự giác làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Kẻ sẵn bài tập 1, 4 lên bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy TG Hoạt động học

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

- Ghi đầu bài

b. Hướng dẫn luyện tập:Bài 2: Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.

- GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3:Nếu có thời gian thì làm

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4:

- Gọi 1 HS lên làm bài và GV chữa bài.

4. Củng cố:

- Củng cố lại nội dung toàn bài

5. Tổng kết - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài.

3’ 1’ 14’ 5’ 14’ 1’ 2’ - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

- HS nêu : Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai

Bài giải

Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.

Ta có sơ đồ : Số thứ nhất : Số thứ hai:

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là : 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là : 82 + 738 = 820 Đáp số : Số thứ nhất: 820 Số thứ hai: 82 - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

- Dặn dò HS về nhà làm các bài ở VBT và chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

Tiết 3 : Luyện từ và câu § 58 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ

KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (110)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị, lịch sự. Phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự.Hiểu tại sao phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, đề nghị.

- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước.

- Có ý thức học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi BT3 - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy TG Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:b. Tìm hiểu ví dụ: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1 , 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị.

- Gọi HS phát biểu.

Bài 3:

- Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu , đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa ?

- Hùng và Hoa đều có yêu cầu như nhau là muốn mượn bơm, muốn nhờ bác Hai bơm xe cho mình, nhưng cách nói của hai bạn khác hẳn nhau. Hùng nói cộc lốc trống không thể hiện thái độ thiếu tôn trọng người có tuổi khiến bác Hai phật ý, không cho mượn bơm và cũng không bơm hộ. Hoa lễ phép chào hỏi, thể hiện sự kính trọng với người lớn tuổi, lời nói nhẹ nhàng, khiến bác Hai hài lòng và tự nguyện bơm xe cho bạn.

Bài 4:

+ Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ?

+ Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề 1’ 3’ 3’ 15’ - Hát - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu nêu yêu cầu, đề nghị.

+ Các câu nêu yêu cầu, đề nghị. - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trế giờ học rồi.

- Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.

- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.

- Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác.

- Lắng nghe.

nghị ?

- Chốt lại để rút ra ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

c. Luyện tập:Bài 1: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu các em hoạt động theo cặp. - Gọi HS phát biểu.HS khác nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng (ý b, c)

Bài 2:

- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm làm bài tập 1.

- Chốt lại lời giải đúng (ya b, c, d )

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ.

- Nhận xét, kết luận. a) Lan ơi, cho tớ về với ! - Cho đi nhờ một cái !

b) Chiều nay, chị đón em nhé : - Chiều nay, chị phải đón em đấy.

Bài 4:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4

- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại dịên đọc yêu cầu HS đọc đúng ngữ điệu từng câu.

- Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các câu đúng.

4. Củng cố:

- 1 HS đọc lại ghi nhớ.

5. Tổng kết - Dặn dò:

- Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề nghị, học thuộc phần ghi nhớ, luôn giữ phép lịch sự khi nói, yêu cầu, đề nghị và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 15’ 1’ 2’ - Đọc ghi nhớ - 3 HS đọc thành tiếng, Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau nói. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi.

- Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu.

- HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu.

- Lắng nghe.

Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, với, ơi, thể hiện quan hệ thân mật.

Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.

Câu lịch sự, tình cảm, thể hiện sự thân mật.

Từ phảitrong câu có tính bắt buộc, khô khan, ít tình cảm.

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy. - Dán phiếu đọc bài. - Bổ xung những câu mà nhóm bạn chưa có. - Viết vào vở. - 1 HS đọc lại Tiết 2: Tập làm văn

§ 58 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (112)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được ba phần : (mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn miêu tả con vật ( ND ghi nhớ).

Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà.

- Rèn dùng từ đặt câu chính xác.

- Luôn yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS chuẩn bị tranh minh họa về một con vật mà mình yêu thích. - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy TG Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập.

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn Con Mèo Hung và các yêu cầu.

- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm đôi - Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Bài văn có mấy đoạn ?

+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì ?

+ Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ? c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ d. Luyện tập: - Gọi HS đọc phần bài tập - Yêu cầu HS lập dàn ý 1’ 3’ 3’ 9’ 3’ 18’ - Hát - 2 HS đọc thành tiếng

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận

- Bài văn có 4 đoạn :

- Đ1: Giới thiệu con mèo định tả . - Đ2: Tả hình dáng con mèo . - Đ3: Tả hoạt động, thói quen - Đ4: Nêu cảm nghĩ về con mèo - Gồm có 3 phần :

+ Mở bài (đoạn 1) + Thân bài (đoạn 2, 3). + Kết luận (đoạn 4)

- 3 HS đọc to, cả lớp đọc phần ghi nhớ .

* Chữa bài:

- Gọi HS nhận xét , bổ xung . - Chữa 1 số bài của các em

- Cho điểm 1 số em có bài làm tốt

Ví dụ: Dàn ý bài văn tả con mèo .

Mở bài :Giới thiệu về con mèo của nhà ai , em quan sát khi nào, có gì đặc biệt

Thân bài : Tả ngoại hình con mèo + Bộ lông .+ Cái đầu .

+ Cái đuôi .+ Móng vuốt …

- Tả hoạt động của con mèo . Khi bắt chuột ( rình , vồ chuột ), Các hoạt động khác .

Kết luận : Cảm nghĩ chung về con mèo .4. Củng cố:

- Củng cố lại dạng văn miêu tả con vật.

5. Tổng kết - Dặn dò:

- Tổng kết toàn bài, dặn HS về hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.

1’ 2’

- 3 - 5 em đọc nối nhau lời giới thiệu . - 2 em viết vào bảng còn lại viết vào vở

- Một vài em trình bày - Nhận xét bài bạn

Một phần của tài liệu GA 4 TUẦN 29 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w