Từ khó:lơ lửng, trăng tròn, lời mẹ ru,

Một phần của tài liệu GA 4 TUẦN 29 (Trang 25)

- Câu:

- 6 HS tiếp

1 HS đọc chú giải

- 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau.

- Đọc thầm khổ thơ 1 và khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi.

- Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với quả chín và mắt cá.

- Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng trông như một quả chín treo lửng lơ trên mái nhà. Trăng đến từ biển xanhvì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.

- Ở khổ thơ 3 tác giả đã so sánh trăng với quả bóng.

* Hình ảnh trăng trong thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa

- Trăng còn gắn với lời mẹ ru, chú Cuội, chú bộ đội hành quân.

- Những đối tượng mà tác giả đưa ra rất gần gũi, thân thương với trẻ thơ.

- Bài thơ cho thấy tác giả rất yêu trăng, yêu thiên nhiên đất nước quê hương. - Câu thơ: Trăng ơi, có nơi nào/ Sáng hơn

tác giả?

- Tiểu kết rút ý chính.

- Tiểu kết rút nội dung chính toàn bài.

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL: HTL:

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Học thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét, ghi điểm

4. Củng cố:

- Tác giả giả định trăng đến từ những đâu?

5. Tổng kết - Dặn dò:

- Tổng kết toàn bài + Liên hệ giáo dục học sinh.

- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.

8’

1’ 2’

đất nước em cho thấy tác giả yêu và tự hào về đất nước mình, tác giả nghĩ không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em. * Sự gần gũi của trăng và tình cảm của tác giả đối với đất nước.

* Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.

- Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài. - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ

Một phần của tài liệu GA 4 TUẦN 29 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w