Phát biểu bài toán

Một phần của tài liệu VẬT LÝ VÀ TUỔI TRẺ SỐ 2 (Trang 33)

Một quả cầu dẫn bán kính R đ−ợc đặt trong một điện tr−ờng đều, c−ờng độ E0

.

a) Hãy tìm phân bố điện tích cảm ứng trên bề mặt quả cầu.

Rõ ràng mật độ điện tích mặt σ phải phụ thuộc vào góc

θ tạo bởi bán kính và véc tơ E0

(xem hình), tức là câu trả lời phải đ−ợc biểu thị qua hàm σ(θ).

b) Hãy xác định điện tr−ờng gây bởi các điện tích cảm ứng trong không gian ngoài quả cầu.

Câu trả lời hoặc đ−ợc biểu thị qua hàm Ecu(r,θ)

, ở đây r là khoảng cách từ điểm

đã cho đến tâm quả cầu (r > R) hoặc là đ−ợc biểu thị qua hàm điện thế ϕcu(r,θ), hoặc là chỉ ra đ−ợc một thuật toán để tính chúng. C−ờng độ điện tr−ờng tổng hợp

sẽ bằng E Ecu E0

+

= . Chú ý rằng vì c−ờng độ điện tr−ờng tổng hợp trong quả

θ R

cầu bằng không, nên điện tích cảm ứng phải tạo ra điện tr−ờng có c−ờng độ bằng -E0

bên trong quả cầu (tức khi r < R).

Bằng các ph−ơng pháp cao cấp hơn, ng−ời ta đã tính đ−ợc mật độ điện tích mặt là:

σ = σ0 cos θ, (1)

trong đó mật độ cực đại σ0 đ−ợc biểu thị qua c−ờng độ điện tr−ờng E0 :

σ0 = 3ε0E0 (2)

(ε0 là hằng số điện) và điện tr−ờng bên ngoài quả cầu trùng với điện tr−ờng của

l−ỡng cực điểm, đặt ở tâm quả cầu và có mô men l−ỡng cực: p 3V 0E0

ε

= (3)

ở đây V là thể tích của quả cầu.

Cũng cần chú ý rằng một l−ỡng cực điện có mô men l−ỡng cực p ql (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= đ−ợc gọi là l−ỡng cực điểm khi nó là một l−ỡng cực vô cùng bé nhận đ−ợc bằng cách cho tiến đến giới hạn l → 0 , q →∞ nh−ng giá trị mô men p = ql vẫn không đổi.

Một phần của tài liệu VẬT LÝ VÀ TUỔI TRẺ SỐ 2 (Trang 33)