Hướng dẫn thực hiện:

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ năng hóa 11 (Trang 33)

− Dựng TN để thấy mức độ mạnh, yếu của chất điện li. Từ thớ nghiệm phõn biệt được chất điện li mạnh, chất điện li yếu, hỡnh thành khỏi niệm độ điện li, cỏc chất khỏc nhau cú độ điện li khỏc nhau. Độ điện li chỉ mức độ phõn li ra ion của chất điện li trong dung dịch.

− Giới thiệu độ điện li (α) và sử dụng để phõn biệt chất điện li mạnh, yếu. Viết biểu thức tớnh độ điện li α.

− Dựa vào biểu thức tớnh độ điện li α xỏc định chất điện li mạnh(α = 1), chất điện li yếu (0 < α <1). Quỏ trỡnh điện li đạt đến trạng thỏi cõn bằng gọi là cõn bằng điện li.

− Chỳ ý: cõn bằng điện li được thiết lập đối với chất điện li yếu nờn cõn bằng điện li và độ điện li cú quan hệ mật thiết với nhau, những yếu tố ảnh hưởng đến độ điện li (như bản chất chất điện li, sự pha loóng...) cũng ảnh hưởng đến cõn bằng điện li.

− Cõn bằng điện li là cõn bằng động cũng dịch chuyển theo nguyờn lớ Lơ Sa-tơ-li-ờ.

− Áp dụng tớnh nồng độ mol ion trong phản ứng trao đổi ion.

− Luyện tập: + Xỏc định chất điện li mạnh yếu dựa vào độ điện li

+ Tớnh nồng độ mol của ion trong dung dịch khi biết độ điện li và ngược lại

+ Xột sự biến đổi độ điện li khi thay đổi nồng độ chất tan.

Bài 3. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng.

Kiến thức

Biết được:

- Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tớnh và muối theo thuyết A-rờ-ni-ut. - Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc.

- Định nghĩa: axit, bazơ theo thuyết Bron- stờt, hằng số phõn li axit, hằng số phõn li bazơ

Kĩ năng

- Phõn tớch một số thớ dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rỳt ra định nghĩa, lấy thớ dụ minh hoạ. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tớnh.

- Viết được phương trỡnh điện li của cỏc axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tớnh cụ thể. - Viết biểu thức hằng số phõn li axit và hằng số phõn li bazơ cho một số trường hợp cụ thể.

- Giải được bài tập: Tớnh nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh và chất điện li yếu ; một số bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

B. Trọng tõm

− Viết được phương trỡnh điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tớnh và muối theo A-re-ni-ut và theo Bron-stờt.

- Viết biểu thức hằng số phõn li axit và hằng số phõn li bazơ cho một số trường hợp cụ thể.

C. Hướng dẫn thực hiện:

− Hỡnh thành khỏi niệm axit – bazơ theo A-re-ni-ut bằng cỏch viết phương trỡnh điện li của một số axit – bazơ kiềm.

− Từ thớ nghiệm nờu ra hai dạng tồn tại của hiđroxit lưỡng tớnh để viết được phương trỡnh điện li của hiđroxit lưỡng tớnh theo A-re-ni-ut.

- Hỡnh thành khỏi niệm axit- bazơ theo Bron-stờt bằng cỏch viết quỏ trỡnh nhường và nhận proton của một số axit – bazơ ( axit và bazơ cú thể là phõn tử hoặc ion), từ đú hỡnh thành khỏi niệm chất lưỡng tớnh(vừa cú thể nhường,vừa cú thể nhận prroton).

- Viết được biểu thức hằng số phõn li axit và hằng số phõn li bazơ cho một chất cụ thể.

− Phõn biệt thành phần mang điện tớch của muối trung hũa, muối axit, muối phức tạp để viết được phương trỡnh điện li của muối trung hũa , muối axit và muối phức tạp .

− Luyện tập: + Viết phương trỡnh điện li axit, bazơ, muối tan theo a-re-ni-ut và theo Bron-stet

+ Thiết lập biểu thức của hằng số phõn li axit và hằng số phõn li bazơ cho một số axit, bazơ cụ thể.

+ Áp dụng để tớnh hằng số Ka hoặc Kb theo nồng độ cho trước và ngược lại

BÀI 4. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC.PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ

A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng:

Kiến thức

Hiểu được:

− Tớch số ion của nước, ý nghĩa tớch số ion của nước.

− Khỏi niệm về pH, định nghĩa mụi trường axit, mụi trường trung tớnh và mụi trường kiềm.

Biết được: Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tớm, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng

Kĩ năng

− Tớnh pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.

− Xỏc định được mụi trường của dung dịch bằng cỏch sử dụng giấy chỉ thị axit- bazơ vạn năng, giấy quỳ tớm hoặc dung dịch phenolphtalein.

B.Trọng tõm:

− Xõy dựng được biểu thức tớch số ion của nước, vận dụng để xỏc định nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch. và nờu được ý nghĩa của biểu thức này.

− Đỏnh giỏ độ axit, độ bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+ , OH- , pH , pOH

− Sử dụng được một số chất chỉ thị axit, bazơ để xỏc định tớnh axit, kiềm của dung dịch.

C. Hướng dẫn thực hiện:

− Từ phương trỡnh điện li của nước xõy dựng biểu thức tớch số ion của nước, xỏc định nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch.

− Nờu được ý nghĩa của tớch số ion của nước là một hằng số khụng đổi để giải thớch được việc đỏnh giỏ độ axit và độ kiềm của dung dịch là dựa vào nồng độ ion H+ và biết cỏch dựng giỏ trị pH với quy ước [H+] = 1,0.10-a pH = a để xỏc định mụi trường axit, mụi trường bazơ, mụi trường trung tớnh.

Mụi trương trung tớnh: [H+]=1,0.10-7 M ⇒ pH = 7 Mụi trường axit : [H+] >1,0.10-7 M ⇒ pH < 7 Mụi trường kiềm [H+] < 1,0.10-7 M ⇒ pH >7

− Dựa và sự chuyển màu của giấy quỳ và dung dịch phenophtalein xỏc định được mụi trường của dung dịch, dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng cú thể xỏc định được gần đỳng giỏ trị pH của dung dịch.

− Luyện tập: + Xỏc định mụi trường dựa vào nồng độ [H+]; [OH−] và độ pH + Xỏc định pH khi biết hằng số Ka hay Kb và ngược lại

BÀI 6. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng:

Kiến thức:

Hiểu được:

− Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch cỏc chất điện li là phản ứng giữa cỏc ion.

− Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li phải cú ớt nhất một trong cỏc điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa.

+ Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khớ.

− Khỏi niệm sự thủy phõn của muối, phản ứng thủy phõn của muối

Kĩ năng

− Quan sỏt hiện tượng thớ nghiệm để biết cú phản ứng húa học xảy ra.

− Dự đoỏn được kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li.

− Viết được phương trỡnh ion đầy đủ và rỳt gọn.

− Giải được bài tập : Tớnh khối lượng kết tủa hoặc thể tớch khớ sau phản ứng; tớnh % khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp, bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

B.Trọng tõm:

− Hiểu được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện ly và viết được phương trỡnh ion rỳt gọn của cỏc phản ứng.

− Khỏi niệm phản ứng thủy phõn, phản ứng thủy phõn của muối.

− Vận dụng vào việc giải cỏc bài toỏn tớnh khối lượng và thể tớch của cỏc sản phẩm thu được, tớnh nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.

C. Hướng dẫn thực hiện:

− Từ cỏc thớ nghiệm để rỳt ra được bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch cỏc chất điện li là phản ứng giữa cỏc ion và điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li là cú ớt nhất một trong cỏc điều kiện sau: tạo thành chất kết tủa, chất điện ly yếu và chất khớ.

− Vận dụng để dự đoỏn kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li, viết được cỏc phương trỡnh ion đầy đủ và thu gọn của cỏc phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li và ỏp dụng vào việc giải cỏc bài toỏn tớnh khối lượng và thể tớch cỏc sản phẩm thu được.

− Từ thớ nghiệm hỡnh thành khỏi niệm phản ứng thủy phõn và giải thớch được quỏ trỡnh phõn li ra ion của cỏc dung dịch muối tạo ra cỏc mụi trường axit hoặc kiềm tựy theo muối là sản phẩm của phản ứng giữa axit mạnh và bazơ yếu hay bazơ mạnhvà axit yếu.

− Luyện tập: + Viết phương trỡnh ion và phương trỡnh ion rỳt gọn

+ Bài toỏn tớnh một trong cỏc yếu tố: nồng độ, độ điện li, Ka, Kb khi biết cỏc yếu tố cũn lại

Bài 8: THỰC HÀNH TÍNH AXIT – BAZƠ

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết được mục đớch, cỏch tiến hành và kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm cụ thể :

− Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li : + Dung dịch Na2CO3 với CaCl2.

+ Dung dịch HCl và kết tủa tạo thành ở trờn.

+ CH3COOH với dung dịch NaOH cú phenolphtalein. + Dung dịch CuSO4 tỏc dụng từ từ với dung dịch NH3 dư.

Kĩ năng

− Sử dụng dụng cụ, hoỏ chất tiến hành được thành cụng, an toàn cỏc thớ nghiệm trờn.

− Quan sỏt hiện tượng thớ nghiệm, giải thớch và rỳt ra nhận xột.

− Viết tường trỡnh thớ nghiệm.

B. Trọng tõm

− Tớnh axit – bazơ ;

− Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li.

C. Hướng dẫn thực hiện

Hướng dẫn HS cỏc thao tỏc của từng TN như:

+ Rút chất lỏng vào ống nghiệm

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng cụng tơ hỳt + Nhỏ giọt chất lỏng lờn giấy chỉ thị bằng cụng tơ hỳt + Lắc ống nghiệm

+ Gạn chất lỏng ra khỏi ống nghiệm để giữ lại kết tủa

Hướng dẫn HS quan sỏt hiện tượng xảy ra và nhận xột Thớ nghiệm 1. Tớnh axit - bazơ

a) màu của giấy chỉ thị cú pH = 1

b) + Dung dịch NH4Cl 0,1 M: ở khoảng pH = 2,37

+ Dung dịch CH3COONa 0,1 M: ở khoảng pH = 11,63 + Dung dịch NaOH 0,1 M: cú pH = 13

Thớ nghiệm 2. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li

a) cú vẩn đục CaCO3: Ca2+ + CO2

3− → CaCO3 ↓

b) kết tủa tan ra ⇒ dung dịch trong dần: CaCO3 + 2H+→ Ca2++ CO2↑ + H2O c) + Dung dịch chuyển màu hồng

+ Dung dịch mất màu hồng: H3O+ + OH− ơ → 2H2O

d) kết tủa tan dần ⇒ dung dịch trong dần Zn2+ + 2OH−→ Zn(OH)2↓

Zn(OH)2 + 2OH−→ Zn(OH)24−

CHƯƠNG 2. NHểM NITƠ

Bài 9. KHÁI QUÁT VỀ NHểM NITƠ

A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng:

Kiến thức

Hiểu được:

- Vị trớ của nhúm nitơ trong bảng tuần hoàn, cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử.

- Sự biến đổi tớnh chất cỏc đơn chất (tớnh oxi húa- khử, kim loại - phi kim). Biết được sự biến đổi tớnh chất cỏc hợp chất với hiđro, hợp chất oxit và hiđroxit.

- Viết cấu hỡnh electron dạng ụ lượng tử của nguyờn tử ở trạng thỏi cơ bản và trạng thỏi kớch thớch.

- Dự đoỏn, kiểm tra dự đoỏn và kết luận về sự biến đổi tớnh chất hoỏ học của cỏc đơn chất trong nhúm.

- Viết cỏc phương trỡnh húa học minh họa quy luật biến đổi tớnh chất của đơn chất và hợp chất.

B. Trọng tõm

- Mối liờn quan giữa cấu hỡnh electron nguyờn tử, bỏn kớnh nguyờn tử và độ õm điện với tớnh chất của cỏc đơn chất và hợp chất của cỏc nguyờn tố trong nhúm (Tớnh oxi húa – khử, tớnh kim loại – phi kim, sự biến đổi tớnh chất cỏc hợp chất với hiđro và hiđroxit)

C. Hướng dẫn thực hiện:

- Dựa vào những kiến thức đó học ở chương 1, 2 lớp 10 : Từ vị trớ cấu, hỡnh electron nguyờn tử (dạng ụ lượng tử của nguyờn tử ở trạng thỏi cơ bản và trạng thỏi kớch thớch ) để giải thớch khả năng tạo thành liờn kết húa học của cỏc nguyờn tố nhúm nitơ và khả năng tạo thành cỏc số oxi húa khỏc nhau .

- Giải thớch quy luật chung về sự biến đổi tớnh oxi húa, tớnh khử, độ õm điện dựa vào số oxi húa của cỏc nguyờn tố nhúm nitơ thay đổi từ - 3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 nờn cỏc nguyờn tú nhúm nitơ thể hiện tớnh oxi húa và tớnh khử, khả năng oxi húa giảm dần từ Nitơ đến Bitmut phự hợp với chiều giảm độ õm điện. Tớnh phi kim giảm dần đồng thời tớnh kim loại tăng dần.

- Dựa vào kiến thức đó học về bảng tuần hoàn để giải thớch được độ bền của hợp chất với số oxi húa + 5 giảm xuống với N và P số oxi húa +5 là đặc trưng. tớnh bazơ của cỏc oxit và hiđroxit tăng cũn tớnh axit giảm.

Bài 10. NITƠ

A. Chuẩn kiến thức kĩ năng:

Kiến thức

Hiểu được:

- Vị trớ của nitơ trong bảng tuần hoàn cấu hỡnh electron dạng ụ lượng tử của nguyờn tử. nitơ.

- Cấu tạo phõn tử, trạng thỏi tự nhiờn của nitơ.

- Nitơ khỏ trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.

- Tớnh chất hoỏ học đặc trưng của nitơ: tớnh oxi hoỏ (tỏc dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ cũn cú tớnh khử (tỏc dụng với oxi).

Biết được:

- Tớnh chất vật lớ, ứng dụng chớnh, điều chế nitơ trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp .

Kĩ năng

- Dự đoỏn tớnh chất, kiểm tra dự đoỏn và kết luận về tớnh chất hoỏ học của nitơ. - Viết cỏc PTHH minh hoạ tớnh chất hoỏ học;

- Giải được bài tập : Tớnh thể tớch khớ nitơ ở đktc tham gia trong phản ứng hoỏ học, tớnh % thể tớch nitơ trong hỗn hợp khớ, một số bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

B. Trọng tõm:

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ năng hóa 11 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w