Công ty Coelme (Italia) 333,270,

Một phần của tài liệu Một số đánh giá về hoạt động kinh doanh và tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Thương Mại Tâm Việt (Trang 30)

2 Công ty Trench French S.A 1,872,000,000

3 Công ty SYMSA 468,121,000

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu )

(Nguồn:Phòng kế toán- tài chính Công ty CP Thương Mại Tâm Việt)

2.3.2. Tổ chức hạch toán hàng hoá.

Như đã nói ở những phần trên, Công ty Cổ phần Thương mại Tâm Việt là công ty chuyên kinh doanh về thiết bị điện, thiết bị camera, thiết bị sân bay, thiết bị phát thanh truyền hình và thiết bị chế biến gỗ. Đây là những hàng hóa mang tính chất đặc thù là giá trị lớn, hàm lượng công nghệ cao, đơn chiếc, dễ bảo quản, cất giữ, vận chuyển, việc hao hụt và mất mát khó xảy ra.

Công ty Cổ phần Thương mại Tâm Việt tiến hành mua hàng hóa thông qua việc kí kết các hợp đồng kinh tế đối với các nhà sản xuất. Căn cứ để kí kết các hợp đồng này thường dựa vào các hợp đồng đã kí kết được với các khách hàng trong nước. Quá trình mua hàng hóa bắt đầu từ khi Công ty kí kết hợp đồng cho đến khi hàng cập cảng (đối với hàng nhập khẩu) hoặc là nhập kho (hàng mua trong nước).

Mỗi hàng hoá đều có một mã hiệu riêng, dưới đây là danh mục một số hàng hoá trong một hợp đồng của công ty với công ty Điện lực thành phố Hà Nội.

Bảng 2.3 – Danh mục một số hàng hoá của Công ty Cổ phần Thương mại Tâm Việt.

STT Mô tả thiết bị Mã hiệu Nhà sản xuất/

xuất xứ Đơn vị SL

1 Máy biến dòng điện MBDT008 Trench/Pháp Cái 5

2 Máy biến dòng đo

lường MBD-123 nt Cái 15

3 Máy cắt chân không MC-40.5 nt Bộ 2

4 Máy ngắt điện MBDT-123 nt Bộ 1

5 Dao cách ly DLC-3-1LTD Coelme (Italia) Cái 1000

6 Dao cách ly DLC-3-2LTD nt Cái 1000 7 Dao cách ly DLC-3-0 nt Cái 1000 8 Kẹp cực đồng EC150-D VN Cái 812 9 Kẹp cực đồng EC 150-S VN Cái 890 10 Bu lông M12x50 VN Bộ 1624 11 Bu lông M12x70 VN Bộ 890 12 Bu lông Chữ U VN Bộ 1202

13 Đầu cốt Cu-AL SPA-203-56 Sang Đông Cái 61

14 Đầu cốt Cu-AL SPA201-22 nt Cái 15

15 Đầu cốt Cu-AL SPA208-34 nt Cái 16

16 Đầu cốt Cu-AL SPA203-64 nt Cái 32

17 Đầu cốt Cu-AL SPA208-26 nt Cái 50

(Nguồn:Phòng kế toán- tài chính Công ty CP Thương Mại Tâm Việt)

Giá vốn hàng xuất kho bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí mua hàng phân bổ số hàng đã xuất kho. Trị giá mua thực tế hàng xuất = Giá mua hàng hoá theo hợp đồng + Chi phí vận chuyển, bảo hiểm, Thuế nhập khẩu, thuế

- Các khoản chiết khấu, giảm giá

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Trần Quang Chung TTĐB (nếu có) Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ = Chi phí mua hàng của hàng tồn đầu kỳ

+ hàng phát sinhChi phí mua trong kỳ x Trị giá mua thực tế của hàng xuất bán trong kỳ Trị giá hàng tồn

đầu kỳ + nhập trong kỳTrị giá hàng Trị giá vốn của

hàng xuất bán trong kỳ = của hàng xuất trong kỳ +Trị giá mua thực tế

Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất bán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong kỳ

Giá trị hàng nhập kho được xác định theo giá mua thực tế của hàng hoá, theo

phương pháp giá thực tế đích danh. Trong quá trình nhập khẩu hàng đến cảng ở

Việt Nam, phát sinh chi phí bảo hiểm, vận chuyển bằng cong-ten-nơ... Kế toán sẽ phân bổ chi phí này theo giá trị (bằng tiền) của từng loại hàng hoá. Giá trị hàng hoá càng lớn thì chi phí phân bổ càng nhiều. Theo mỗi hợp đồng đối với các nhà cung cấp, khi hàng hóa cập cảng nhập, nhân viên kinh doanh của công ty đi làm thủ tục nhận hàng và khai tờ thuế hàng nhập khẩu. Trong tờ khai thuế hàng nhập khẩu có khai báo tỉ giá ngoại tệ quy đổi, giá trị hàng hóa được khai báo (bằng ngoại tệ mà chủ yếu là EUR). Cơ quan hải quan căn cứ vào những thông tin trên tờ khai và nội dung hợp đồng, chủng loại hàng hóa được nhập về cảng, theo quy định nhà nước đánh thuế nhập khẩu theo tỷ lệ quy định. Kế toán sẽ hạch toán và tính giá trực tiếp đích danh cho từng lô hàng về nhập kho căn cứ vào giá trị của từng lô. Khi xuất bán hàng hoá, kế toán nhập dữ liệu với đầy đủ các chỉ tiêu về tên hàng xuất, mã hàng hóa xuất bán, số lượng, kho xuất thì chương trình sẽ tự động phân bổ chi phí mua hàng và tính giá vốn hàng xuất bán cho mặt hàng này.

Chi phí mua hàng bao gồm: chi phí bốc xếp hàng, chi phí vận chuyển, chi phí

bảo quản, đóng gói... trong quá trình đưa hàng hoá từ cảng, nơi nhận về kho của doanh nghiệp.

Tài khoản sử dụng để kế toán hàng hóa: TK 156 “ Hàng hóa ” được chi tiết thành :

- TK 1561: Thiết bị điện, thiết bị camera

- TK 1563 : Thiết bị đèn sân bay

- TK 1564 : Thiết bị chế biến gỗ

TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” được chi tiết thành

o TK 1331 “ Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ” - TK 13311 “Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ”

- TK 13312 “Thuế GTGT hàng nhập khẩu”

- TK 13313 “Thuế GTGT trả lại nhà cung cấp, giảm giá hàng mua ”

- TK 13314 “Thuế GTGT được hoàn lại”

- TK 133141 “Thuế GTGT đề nghị hoàn lại”

- TK 133142 “Thuế GTGT thực tế được hoàn lại”

- TK 1332 “ Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ”

Để kế toán hàng hóa bao gồm các chứng từ sau : Hợp đồng mua hàng, đơn đặt hàng, hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp, tờ khai hải quan, Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, vận đơn, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng, biên bản kiểm nghiệm hàng hoá, bảng kê chi tiết hàng hoá, bảng tổng hợp nhập xuất tồn...Việc hạch toán chi tiết hàng hoá của Công ty theo phương pháp thẻ song song:

Sơ đồ 2.7 – Quy trình hạch toán hàng hóa tại Công ty Cổ phần Thương mại Tâm Việt

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Tại kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất hàng hoá ghi

số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho có liên quan. Thủ kho phải thường xuyên

Phiếu nhập kho

Sổ kế toán chi tiết

Phiếu xuất kho

Bảng kê chi tiết hàng hoá, vật tư đã kiểm kê Bảng tổng hợp N - X - T Thẻ kho

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Trần Quang Chung

đối chiếu số tồn trên thẻ kho với số tồn vật liệu thực tế còn ở kho. Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán.

Tại phòng kế toán: Mở thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết cho từng danh mục hàng hoá tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lượng và giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được các chứng từ nhập xuất kho của thủ kho gửi đến, kế toán phải kiểm tra từng chứng từ, ghi đơn giá và tính thành tiền sau đó ghi vào sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu có liên quan. Cuối tháng kế toán cộng thẻ hoặc sổ tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và tổng số tồn của từng thứ vật liệu rồi đối chiếu với thẻ kho, lập báo cáo tổng hợp nhập - xuất - tồn kho về số lượng và giá trị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng kê chi tiết vật tư, hàng hoá được lập vào cuối năm, sau khi tiến hành kiểm kê trong kho, bao gồm cả kiểm kê về mặt số lượng và giá trị.

Một phần của tài liệu Một số đánh giá về hoạt động kinh doanh và tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Thương Mại Tâm Việt (Trang 30)