Giữ vững lập trƣờng tƣ tƣởng, thay đổi tƣ duy để thớch ứng với nhu

Một phần của tài liệu Công cuộc cải cách kinh tế xã hội ở tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc (1978 - 2005 (Trang 103)

5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.6.1Giữ vững lập trƣờng tƣ tƣởng, thay đổi tƣ duy để thớch ứng với nhu

với nhu cầu của sự phỏt triển

Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội ở Quảng Tõy núi riờng và của toàn quốc núi chung đó cú sự chờnh lệch lớn về trỡnh độ phỏt triển kinh tế xó hội. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến sự chờnh lệch này, nhưng nguyờn nhõn cơ bản và quan trọng nhất vẫn là do quan niệm, tư tưởng cũn lạc hậu, chậm chuyển biết để thớch nghi với thời cuộc. Do vậy, việc làm trước tiờn để thỳc đẩy sự phỏt triển tiềm lực kinh tế và xoỏ bỏ tư tưởng cũn lạc hậu, cổ hủ đú là phải cải biến tỡnh trạng lạc hậu của Quảng Tõy, giải phúng tư tưởng, làm mọi cỏch để cho đội ngũ cỏn bộ và người dõn nhận thấy được điều đú để họ thay đổi tư duy và thớch ứng với nhu cầu phỏt triển trong điều kiện, tỡnh hỡnh thực tế của kinh tế thị trường cũng như cải cỏch mở cửa kinh tế xó hội.

Nhiều năm qua, tổ chức Đảng cỏc cấp và Đảng uỷ Khu tự trị đó đồng loạt kết hợp hỡnh thức phỏt triển kinh tế xó hội, kiờn trỡ lý luận của Đặng Tiểu Bỡnh trong xõy dựng chủ nghĩa xó hội đặc sắc Trung Quốc, lấy đú làm cơ sở tiền đề để quỏn triệt tới đội ngũ cỏn bộ và đụng đảo quần chỳng nhõn dõn, đặc biệt là đối với cỏn bộ lónh đạo từ cấp huyện trở lờn.

Từ những năm thập niờn 90, Quảng Tõy đó xỏc định mỗi năm thực hiện một vấn đề chớnh nhằm giải quyết những vấn đề mang tớnh nhận thức trong tư tưởng, giỏo dục và phỏt triển giải phúng tư tưởng mới. Trong năm 1991, Quảng Tõy đó mở rộng giỏo dục về lĩnh vực lực lượng sản xuất, lấy kiến thiết kinh tế làm trọng điểm. Thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, đó làm cho đaị bộ phận cỏn bộ cụng nhõn viờn đặc biệt là cỏn bộ lónh đạo cấp huyện trở

lờn nhận thức sõu sắc vấn đề phỏt triển lực lượng sản xuất chớnh là phỏt huy tớnh ưu việt của vấn đề cơ bản trong chế độ xó hội chủ nghĩa, đảm bảo tớnh bền vững cho nền tảng an ninh lõu dài của quốc gia, dõn tộc. Khụng quản ngại những khú khăn, thỏch thức trước mắt, cần phải kiờn trỡ, khụng được phộp giao động về mặt tư tưởng và đường hướng của Đảng để nhanh chúng thiết lập, xõy dựng phỏt triển Quảng Tõy thành trung tõm kinh tế lớn mạnh của cả nước. Năm 1992, trong chuyến đi thị sỏt tại miền Nam của Đặng Tiểu Bỡnh, ễng đó cú cỏc cuộc thảo luận quan trọng với 14 vị lónh đạo chủ chốt. Thụng qua cỏc cuộc thảo luận, học tập đú, cỏn bộ quần chỳng nhõn dõn trong Khu tự trị đó nõng cao được tư tưởng nhận thức, cú niềm tin với ưu thế của Khu tự trị, đó hiểu rừ cần phải nhanh chúng thay đổi tỡnh trạng phỏt triển chậm chạp của kinh tế Quảng Tõy, cần phải mạnh dạn quan sỏt và cú hướng đầu tư đỳng đắn, lấy chỉ thị của Trung ương làm cơ hội lịch sử để xõy dựng vựng đại Tõy Nam phỏt triển theo hướng biển. Cũng thụng qua đú, cỏn bộ và quần chỳng nhõn dõn Quảng Tõy đó hiểu rừ được mục tiờu của cải cỏch thể chế kinh tế đất nước là phải thiết lập thể chế kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa. Năm 1994 và 1995, đó phổ biến học tập “Văn tuyển Đặng Tiểu Bỡnh” để giải quyết vấn đề được đặt ra “Xó hội chủ nghĩa là gỡ, làm thế nào để xõy dựng xó hội chủ nghĩa”[8], từ đú làm cho đại đa số cỏn bộ nhận thức sõu sắc và hiểu rừ hơn nhiệm vụ căn bản và bản chất của xó hội chủ nghĩa, tạo lũng tin yờu và tự tin dõn tộc để quyết tõm phấn đấu khắc phục những khú khăn trước mắt, tự lực cỏnh sinh, nỗ lực hết mỡnh xõy dựng xó hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc. Năm 1996, Hội nghị toàn quốc lần thứ XIV và XV đó đưa ra mục tiờu phấn đấu và phỏt triển hai vấn đề mang tớnh căn bản của sự chuyển biến trong học tập và thảo luận, đú là nõng cao sự chuyển biến thể chế kinh tế truyền thống hướng tới chể chế kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa. Năm 1997, tiếp tục duy trỡ phổ biến và học tập lý luận Đặng Tiểu Bỡnh và quỏn triệt nội dung tinh thần đại hội XV của đồng chớ Giang Trạch Dõn, cần nắm vững một số vần đề cụ thể như: giương cao ngọn cờ vĩ đại lý luận Đặng Tiểu Bỡnh, kiờn trỡ lấy lý luận Đặng Tiểu Bỡnh để chỉ đạo cỏc hạng mục cụng việc, nắm vững lý luận

giai đoạn sơ cấp xó hội chủ nghĩa, kiờn định khụng dời bỏ con đường xõy dựng xó hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhõn dõn đó lựa chọn, hiểu rừ mục tiờu xõy dựng kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ xó hội chủ nghĩa đặc sắc Trung quốc, đồng thời phải hiểu rừ phương chõm, nhiệm vụ và chớnh sỏch để nỗ lực thực hiện cụng cuộc cải cỏch kinh tế xó hội ở Quảng Tõy .

Một phần của tài liệu Công cuộc cải cách kinh tế xã hội ở tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc (1978 - 2005 (Trang 103)