Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 104)

III. Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ

2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc

a) Luyện đọc

- 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - GV viết từ khó lên bảng - Gọi hS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp L2 - Nêu chú giải - HS Luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu chú ý cách đọc

b) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm bài và câu hỏi ? Thảo quả là cây gì?

? Đến huyện Bát Xát , tỉnh Lào Cai mọi ngời sẽ ngạc nhiên vì điều gì?

dân tộc đang dùng xẻng để khơi dòng nớc .Bà con đang làm cỏ , cấy lúa cạnh đấy.

- HS nghe

- HS đọc

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu từ khó

- HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải

- HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc toàn bài

- HS đọc thầm đoạn

- Là quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu , dùng làm thuốc hoặc gia vị.

- Mọi ngời hết sức ngỡ ngàng thấy một dòng mơng ngoằn ngoèo vắt ngang

? Ông Lìn đã làm thế nào để đa nớc về thôn?

? Nhờ có mơng nớc , tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi nh thế nào?

? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nớc.

? cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?

? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

? Em hãy nêu nội dung chính của bài?

- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng

KL: Ông Lìn là một ngời dân tộc dao tài giỏi , không những biết cách làm

những đồi cao.

- Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nớc. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời đợc gần 4 cây số mơng nớc từ rừng già về thôn.

- Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác ở phìn ngan dã thay đổi: đồng bào không làm nơng nh trớc mà chuyển sang trồng lua snớc , không làm nơng nên không còn phá rừng , đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản , cả thôn không còn hộ đói. - Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cáh trồng thảo quả về hớng dẫn bà con cùng trồng.

- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu

- Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng đợc đói nghèo , lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt khó - Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn

giàu cho bản thân mà còn làm thay đổi cuộc sống của thôn từ nghèo khó vơn lên giàu có...

c) Đọc diễn cảm

- 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc

- GV đọc mẫu

- HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét đánh giá

3. Củng cố dặn dò

- Bài văn có ý nghĩa nh thế nào? - nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ca dao về lao động sản xuất.

- 3 HS đọc

- HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc

- HS nêu nội dung bài

Ngày soạn: ngày dạy:

Bài 34: Ca dao về lao động sản xuất I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng , từ: lao động, sản xuất, công lênh, cơm vàng, lấy công , biển lặng

- Đọc trôi chảy từng bài ca dao, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả

- Đọc diễn cảm từng bài ca dao.

2. Đọc- hiểu

- Hiểu nghĩa củ các bài ca dao: lao động vất vả trên đồng ruộng của những ngời nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no , hạnh phúc cho con ngời

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 104)