Hớng dẫn đọcdiễn cảm

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 44)

II. Đồ dùng dạy học

c) Hớng dẫn đọcdiễn cảm

- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài - HS đọc diễn cảm đoạn 3

GV treo bảng phụ có viết đoạn văn - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc

3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét giờ hoc và dặn HS CB bài

heo thông minh.

+ Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con ngời .

- Vài HS nhắc lại

+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất... - 4 HS đọc

- HS nghe

- HS luyện đọc trong nhóm

- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra nhóm đọc hay nhất

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 14: Tiếng đàn Ba-la- lai-ca trên sông Đà

I. Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do.

Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tởng về một tơng lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành

2. hiểu ý nghĩa bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sớc mạnh của những ngời đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên

3. Học thuộc lòng bài thơ

II. Đồ dùng dạy học

ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài tập đọc những ngời bạn tốt

Hỏi về nội dung bài

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

GV cho HS quan sát tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

- công trình thuỷ điện sông Đà là một công trình thuỷ điện lớn đợc XD với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô Một đêm trăng trên công trờng, tiếng đàn của cô gái Nga ngân vang trong đêm trăng sáng đã làm rung động nhà thơ . bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp nh thế nào , chúng ta cùng tìm hiểu qua bài ....

2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - chia đoạn: 3 khổ thơ

- Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Nêu từ khó đọc và ghi bảng - GV đọc mẫu từ khó

- HS đọc từ khó

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp nêu chú giải GV giải nghĩa thêm:

+ Cao nguyên: vùng đất rộng và cao,

- 3 HS lần lợt đọc và trả lời

- HS quan sát

- 1 HS đọc to - 3 HS đọc nối tiếp

có sờn dốc

+ Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nớc bao la.

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài

- Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn và câu hỏi

H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài thơ rất tĩnh mịch?

H: Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng trên công trờng vừa tĩnh mịch vừa sinh động?

H: Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?

- 2 HS luyện đọc nối tiếp cho nhau nghe

- 1 HS đọc

- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi + cả công trờng ngủ say cạnh dòng sông , những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

+ Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dới trăng và có những sự vật đợc tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: công trờng ngủ say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ

+ Câu: chỉ có tiếng đàn ngân nga/ với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên một hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó giữa con ngời và thiên nhiên giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân lên, lan toả ...vào dòng sông lúc này nh một " dòng trăng" lấp loáng Khổ thơ cuối bài cũng gợi một hình ảnh thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên. bằng bàn tay khối óc kì

diệu của mình, con ngời đã đem đến cho thiên nhiên gơng mặt mới lạ đến ngỡ ngàng. Thiên nhiên thì mang lại cho con ngời những nguồn tài nguyên quý giá

H: Hãy tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá?

+ Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông

Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông đà chia ánh sáng đi muôn ngả

GV: Để làm công trình thuỷ điện này ngời ta đã xây dựng một chiếc đập lớn ngăn dòng nớc từ đầu nguồn đổ xuống tạo ra ở vùng cao nguyên này một hồ chứa nớc mênh mông tựa biển. Hình ảnh " biển sẽ nằm bữ ngữ.." nói lên sức mạnh kì diệu của con ngời . Tác giả dùng từ " bỡ ngỡ" làm cho biển có tâm trạng nh con ngời, ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa vùng cao.

H: Hãy nêu nội dung chính của bài?

GV ghi nội dung bài

c) Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài

- HS đọc diễn cảm khổ thơ 3: GV treo bảng phụ viết khổ thơ 3 GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò

Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, sức mạnh của những con ngời đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên.

- 3 HS đọc nối tiếp

- HS luyện đọc thặp - HS đọc thuộc

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc thuộc bài

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 15: kì diệu rừng xanh

I. Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc trớc vẻ đẹp của rừng.

2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mrns ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

II. Đồ dùng dạy học

- ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên trong bài; vợn bạc má chồn, sóc, hoẵng.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- HS đọc thuộc lòng bài thơ: tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà

- GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu

cầu của bài

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- 1 HS đọc toàn bài

- Chia đoạn: bài chia 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm

- GV cho HS tìm từ khó đọc , GV ghi - 3 HS đọc thuộc - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS nghe - 3 HS đọc nối tiếp - HS tìm và nêu từ khó đọc

bảng từ khó đọc, - GV đọc mẫu - HS đọc từ khó đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi

H: Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?

H: Những cây nấm rừng khiến tác giả liên tởng thú vị gì? H: Những liên tởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm nh thế nào? H: Những muông thú trong rừng đợc miêu tả nh thế nào? - HS đọc cá nhân - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải

- 2 HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc

- Lớp đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi + Những sự vật đợc tác giả miêu tả là: nấm rừng, cây rừng, nắng rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng.

+ tác giả liên tởng đây nh là một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác nh mình là một ngời khổng lồđi lạc vào kinh đô của vơng quốc những ngời tí hon với những đền đài miếu mạo, cung điện lúp súp dới chân.

+ Những liên tởng ấy làm cho cảnh vật trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí nh trong truyện cổ tích.

+ Những con vợn bạc má ôm con gọn gẽ truyền nhanh nh tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên

H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?

H: Vì sao rừng khộp đợc gọi là "giang sơn vàng rợi"?

GV giảng vàng rợi: là màu vàng ngời sáng, rực rỡ đều khắp rất đẹp mắt

H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn?

H: Bài văn cho ta thấy gì?

GV: Đó cũng chính là nội dung của bài GV ghi bảng

c) Đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài

- GV ghi đoạn cần luyện đọc diễn cảm - GV hớng dẫn cách đọc

- GV đọc mẫu - HS đọc

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc

- GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm

3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

thảm lá vàng...

+ Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ kì thú. + Rừng khộp đợc gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: lá vàng nh cảnh mùa thu ở trên cây và dải thành thảm ở dới gốc, những con mang có màu vàng và nắng cũng vàng rực.. + đoạn văn làm em háo hức muốn có dịp đợc vào rừng , tận mắt ngắm cảnh đẹp của thiên nhiên.

+ Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. - HS đọc - 1 HS đọc toàn bài - HS theo dõi - HS cá nhân - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 16: Trớc cổng trời I. Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy lu loát

Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thơng của bức tranh vùng cao.

2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con ngời chịu thơng chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hơng.

3. Thuộc lòng một số câu thơ.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc

- Tranh ảnh su tầm đợc về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con ngời vùng cao

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- 3 HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- GV nhận xét ghi điểm

B. Bài mới

1. giới thiệu bài: Dọc theo chiều dài

đất nớc ta, mỗi miền quê đề có cảnh sắc nên thơ. Bài thơ Trớc cổng tời sẽ đa các em đến với con ngời và cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng của một vùng núi cao.

2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài

- GV chia đoạn: Chia 3 đoạn

- 3 HSđọc và trả lời câu hỏi

- HS nghe

- 1 HS đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó lên bảng - GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp lần 2 - HD HS đọc theo cặp - Thi đọc trong nhóm - GV nhận xét - GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: Vì sao địa điểm tả trong bài gọi là cổng trời?

GV: Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió .. tạo cảm giác nh là 1 chiếc cổng để đi lên trời.

H: Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài?

GV:+ Thung: Thung lũng - HS nêu từ khó - HS nghe - HS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ chú giải

- 2 HS đọc cho nhau nghe

- HS đọc thầm 1 HS đọc câu hỏi

+ Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa 2 vách núi

+ Từ cổng trời nhìn ra xa, qua màn s- ơng khói huyền ảo, có thể thấy cả một không gian mênh mông bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cât trái và muôn vàn sắc màu cỏ cây , những vạt nơng màu mật, những thung lũng lúa chín vàng nh mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng. Xa xa kia là thác nớc trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng ngân nga nh khúc nhạc của đất trời

Bên dòng suối mát trong uốn lợn dới chân núi, đàn dê thong dong soi bóng

H: Trong những cảnh vật đợc miêu tả em thích nhất cảnh vật nào? vì sao?

H: Điều gì khiến cho cảnh rừng sơng giá ấy ấm lên?

+ áo chàm : áo nhuộm bằng lá chàm màu xanh hoặc đen mà đồng bào miền núi hay mặc

+Nhạc ngựa: tiếng chuông con trong có hạt đeo ở cổ ngựa khi ngựa đi rung kêu thành tiếng

H: Hãy nêu nội dung chính của bài thơ?

GV ghi nội dung lên bảng

c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ

- GV HD đọc diễn cảm : treo bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm

- GV đọc mẫu

mình xuống dòng nớc . Không gian nơi đây gợi vẻ hoang sơ, bình yên nh thể hàng ngàn năm nay . khiến ta có cảm giác nh đợc bớc vào cõi mơ.

+ Em thích nhất cảnh đợc đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thổi mây trôi, tởng nh đó là cổng đi lên trời đi vào thế giới cổ tích ...

+ Bởi có hình ảnh con ngời, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc : ngời tày từ từ khắp các ngả đi gặt lúa trồng rau; ngời giáy, ngời Dao đi tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên trong suối triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều

+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống ở miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng , khoáng đạt trong lành cùng những con ngời chịu thơng chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê h- ơng

- vài HS đọc - 3 HS đọc

- HS đọc theo nhóm - HS thi đọc

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - HS đọc thuộc - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 17: Cái gì quý nhất?

I.Mục tiêu

1. Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn : lúa gạo, có lí, tranh luận, sôi nổi, lấy lại

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ nhấn giọng ở những từ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật

- đọc diễn cảm toàn bài

2. Hiểu các từ khó: tranh luận, phân giải

- Hiểu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng ngời lao động là quý nhất

II. Đồ dùng dạy học

- tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trớc cổng trời H: Vì sao địa điểm trong bài thơ đợc gọi là cổng trời?

H: Em thích nhất cảnh vật nào trong bài ? vì sao?

H: Hãy nêu nội dung chính của bài?

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w