II. Đồ dùng dạy học
c) Đọcdiễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
bài thơ
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài và tìm cách đọc hay
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảmkhổ thơ cuối ( GV treo bảng phụ)
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm - Tổ chức HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
- Nơi biển xa: Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa
- Nơi quần đảo: loìa hoa nở nh là không tên
+ Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra đợc hoa để làm mật, đem lại h- ơng vị ngọt ngào cho cuộc đời.
+ Muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những mật ngọt cho con ngời cảm nhận đợc những mùa hao đã tàn phai.
+ Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai - HS nhắc lại nội dung bài
- 4 HS đọc và nêu cách đọc hay - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 - HS thi
- HS đọc thuộc lòng trong nhóm - 3 HS thi
3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học thuộc lòng bài
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 25: Ngời gác rừng tí hon I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng: Truyền sang, loanh quanh, lén chạy, rắn rỏi, lửa đốt, loay hoay • Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
• Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật 2. Đọc- hiểu
• Hiểu các từ ngữ : rô bốt, còng tay, ngoan cố
• Hiểu nội dung bài: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ
II. Đồ dùng dạy học
• Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
• Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hớng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong
H: Em hiểu câu thơ: Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào. ntn?
H; Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn nói đến điều gì về công việc của bầy ong?
H: Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh
GV: Bảo vệ môi trờng không chỉ là việc làm của ngời lớn mà trẻ em cũng rất tích cực tham gia. Bài tập đọc ngời gác rừng tí hon sẽ kể cho các em nghe về một chú bé thông minh, dũng cảm, sẵn sàng bảo vệ rừng. các em cùng học bài để tìm hiểu về tình yêu rừng của cậu bé
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài bài
a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó
- GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2 - HS nêu chú giải
- Luyện đọc theo cặp - GV nêu cách đọc - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- HS quan sát và mô tả - 1 HS đọc to cho cả lớp nghe - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - 3 HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc thầm và câu hỏi
H: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện đợc điều gì?
H: Hể những việc bạn nhỏ làm cho thấy:
+ Bạn nhỏ là ngời thông minh
+ Bạn nhỏ là ngời dũng cảm
H: Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ?
H: Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
H: Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
- GV ghi nội dung
ngời hằn trên đất, bạn thắc mắc vì sao 2 ngày nay không có đoàn khách nào tham quan. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn chộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để cgở gỗ ăn trộm vào buổi tối
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chânngời lớn trong rừng. lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra bọn chộm gỗ thì lén đi theo đờng rắt , gọi điện cho báo cho công an
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại báo cho công an về hành động của kẻ xấu. phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức của một công dân; vì bạn nhỏ có trách nhiệm với tài sản chung của mọi ngời...
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản + đức tính dũng cảm
+ Sự bình tĩnh thông minh khi sử trí tình huống bát ngờ...
- Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp - Treo bảng phụ viết đoạn 3 - Hớng dẫn HS tìm ra cách đọc - HS luyện đọc - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc
- HS nêu cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm - Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc
Ngàysoạn: Ngày dạy:
Bài 26: Trồng rừng ngập mặn
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
• đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: chiến tranh, lấn biển, là lá chắn, sóng lớn.
• đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn • Đọc lu loát toàn bài với giọng thông báo.
2. đọc -hiểu
• Hiểu các từ ngữ : rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi...
• hiểu nội dung bài: nguyên nhân khuyến rừng ngập mặn bị tàn phá thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi.
II. Đồ dùng dạy học
• Tranh minh hoạ trang 129 SGK • Tranh ảnh về rừng ngập mặn • bản đồ VN
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài: ngời gác rừng tí hon
H: Bạn nhỏ trong bài là ngời thế nào? H; Em học tập đợc gì ở bạn nhỏ
H: Nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh ảnh minh hoạ H: ảnh chụp cảnh gì?
H: Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì?
GV: Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, chống vỡ đê khi có gió bão lớn đồng bào ở ven biển đã biết cách tạo nên một lớp lá chắn đó là trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn có tác dụng gì? các em cùng tìm hiểu qua bài văn...
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)_ Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài, - GV chia đoạn: 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng và hớng dẫn cách đọc
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát
+ ảnh chụp cảnh trồng rừng ngập mặn + Trồng rừng ngập mặn để chắn bão, chống lở đất, vỡ đê.
+ 1 HS đọc toàn bài
+ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn + HS nêu từ khó đọc
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS nêu chú giải - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc trớc lớp - GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu bài b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
GV nhận xét KL, ghi ý 1: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
H: Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt?
GV giới thiệu các tỉnh này trên bản đồ VN
GVKL ghi ý 2: Công tác khôi phục rừng ngập mặn ở một số địa phơng. H; Nêu tác dụng của rừng ngập mặn
+ HS đọc từ khó - 3 HS đọc
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe - 2 HS đọc
- Lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Nguyên nhân: do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi.
+ Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn: lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió to bão, sóng lớn.
+ Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi ngời dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
+ Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trf Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh.
khi đợc khôi phục?
GV nhận xét KL ghi ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi.
H: Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung bài
c) Đọc diễn cảm
- gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: Treo bảng phụ, đọc mẫu,, yêu cầu HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3 - GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc và chuẩn bị bài sau
phat huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho ngời dân nhờ sản lợng hải sản nhiều, các loài chim n- ớc trở lên phong phú.
+ Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn ở một số tỉnh và tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi.
- HS nhắc lại
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - 2 HS đọc cho nhau nghe.
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 27: Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu
• Đọc đúng các tiếng: Pi-e, ngọc lam, Nô-en, Gioan, rạng rỡ, năm nay, làm lại, tràn trề...
• Đọc trôi chảy,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
• Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật. 2. Đọc- hiểu
• Hiểu các từ ngữ : Nô-en, giáo đờng
• Hiểu nội dung bài: Ca ngợi 3 nhân vật là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.
II. Đồ dùng dạy học
• Tranh minh hoạ trang 132 SGK. III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học