C. Củng cố Dặn dò:
Tính chất kết hợp của phép cộng
I) Mục tiêu:
- Biết đợc tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bớc đầu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II) Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ kẻ sẵn với nội dung sau:
a b c (a + b) + c a + (b + c)
5 4 6
35 15 20
28 49 51
III) Các hoạt động dạy - học:
Triệu Thị Thanh Hơng
1. Kiểm tra:
2. Dạy - học bài mới:
a) Giới thiệu bài (Từ VD -> vào bài).
b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng. - Treo bảng phụ nh (mục II)
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trờng hợp để điền vào bảng.
- Cho HS so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) .
+ Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn nh thế nào so với (a + b) + c?
c) Luyện tập thực hành:
Bài 1: Vận dụng tính chất vừa học để tính cách thuận tiện.
- Vì sao cách làm này lại thuận tiện hơn khi ta thực hiện tính từ trái sang phải?
=> Giáo viên giảng thêm.
Bài 2: (Luyện giải toán).
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Thu bài HS chấm và chữa bài.
Bài 3: (Củng cố hai tính chất đã học- Làm vào buổi chiều)
- Yêu cầu HS tự làm bài của mình. - Chữa bài và giải thích cách làm. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết tiết học. - Quan sát và lắng nghe. - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.
(a + b) + c = a + (b + c) Vài HS nêu quy tắc. - 2 hs đọc yêu cầu. - 4 hs lên bảng làm bài. VD: 3254 + 146 + 1698 = (3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 (Tơng tự các ý còn lại).
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- 1 hs lên bảng tóm tắt và giải.
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
Triệu Thị Thanh Hơng
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009 Tuần 8
Toán: Luyện tập
Toán:
Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính công các số tự nhiên.
- áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
II) Đồ dùng dạy - học:
Kẻ sẵn bảng số bài tập 4. SGK. III) Các hoạt động dạy - học:
Triệu Thị Thanh Hơng
1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập:
Bài 1: (Củng cố kĩ năng cộng các số tự nhiên).
- 2 hs lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm nháp. - Chữa bài, nhận xét cách làm.
Tuyên dơng những học sinh biết vận dụng tính chất đã học để tính.
Bài 2: (Củng cố cách vận dụng 2 tính chất đã học vào tính).
- 2 Hs lên bảng thực hiện.
- Báo cáo kết quả kiểm tra của các bàn. - Chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3: (Củng cố cách tìm số bị trừ và số hạng cha biết).
- Nhận xét chữa bài (giúp đỡ những HS yếu biết cách làm bài).
Bài 4: Luyện giải toán có lời văn. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Thu bài chấm và nhận xét.
Bài 5: (Chuyển sang tiết luyện chiều) 3. Củng cố - dặn dò:
Tổng kết tiết học
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. VD: 2814 + 1429 + 3046 = (2814 + 3046) + 1429 = 5860 + 1429 = 7289 - Cả lớp làm bài nháp.
- Sau khi xong đổi chéo vở để kiểm tra. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 - 2 HS lên bảng làm bài. a) x - 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810
Triệu Thị Thanh Hơng
Toán:
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
II) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy - học bài mới a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giới thiệu bài: + Gọi HS đọc đề toán + Tìm hiểu đề
- Hớng dẫn vẽ sơ đồ.
+ Cách 1: Yêu cầu HS quan sát kỹ sơ đồ suy nghĩ và tìm hai lần của số bé
Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số?
+ Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì lấy tổng của chúng thay đổi thế nào? là bao nhiêu? Hãy tìm số bé?
Hãy tìm số lớn hơn? + HS trình bày bài giải.
+ Y/c HS đạo lại lời giải đúng. Nêu cách tìm số bé. - Cho HS suy nghĩ và tìm cách 2 (các bớc tơng tự). c) Luyện tập - thực hành:
Bài 1: (Củng cố lại kiến thức vừa học) - Y/c HS tự làm bài.
Bài 2,3: (Tơng tự bài 1).
Bài 4: Y/c HS tự nhẩm & nêu 2 số của mình tìm đc. + Một số khi cộng với 0 cho kết quả là gì?
+ Một số khi trừ với 0 cho kết quả là gì?
+ Vậy hãy áp dụng tìm hai số mà tổng của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 123? 3. Củng cố - dặn dò: Tổng kết tiết học - Lắng nghe. - 2 HS đọc đề bài. - Vẽ sơ đồ: Tóm tắt. Số lớn: Số bé: 10 70 - Là hiệu của 2 số - Tổng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. Tổng mới là: 70 - 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 70 - 30 = 40 Số be = (Tổng - hiệu) : 2 Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2 - 2 HS đọc đè toán.
- 2 HS lên bảng mỗi em giải theo 1 cách, cả lớp giải ra nháp.
Số 8 và 0.
Triệu Thị Thanh Hơng
Thứ t, ngày 22 tháng 10 năm 2008
Toán:
Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lợng, đơn vị đo thời gian.
II) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: (Luyện tập tìm 2 số khi biết tổng và hiệu). - Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 2, 3: (Tơng tự bài 1)
Bài 4: Y/c HS tự làm bài và đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- Yêu cầu báo cáo kết quả kiểm tra. - Nhận xét dánh giá
Bài 5: (Tơng tự nh bài 4) 3. Củng cố - dăn dò: Tổng kết tiết học. Hoạt động học - 3 HS lên bảng, cả lớp làm VBT. VD: a) Số lớn là: (24 + 6): 2 = 15 Số bé là: 15 - 6 = 9 - HS làm bài cá nhân. - Kiểm tra chéo. - Báo cáo kết quả
- HS làm bài vào vở, chấm.
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
Toán:
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I) Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn II) Đồ dùng dạy học
Thớc thẳng, ê ke
III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy
1. Kiểm tra: kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Dạy - học bài mới
a)Giới thiệu bài (dùng hình vẽ)
b) Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt *Góc nhọn
Hoạt động học
- Lắng nghe - Quan sát hình
Triệu Thị Thanh Hơng
- Gv vẽ bẳng AOB nh SGK
- Y/c HS đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc - Gv giới thiệu AOB là góc nhọn
- Y/c HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của AOB * Góc tù, góc bẹt (hớng dẫn tơng tự)
c)Luyện tập - thực hành
Bài 1: (củng cố nhận biết góc và đọc tên góc) - Y/c quan sát các góc trong SGK và đọc
- Nhận xét và đa ra nhiều loại góc. Vẽ ở những góc độ khác nhau
Bài 2: (luyện tập cách vẽ)
Y/c HS sử dụng ê ke để kiểm tra các góc của từng 3. Củng cố - dăn dò:
+ Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào? - Nhận xét tiết học. - Góc AOB có đỉnh O, 2 cạnh OA, OB - HS dọc tên góc - 1 HS lên bảng. (Góc nhọn bé hơn góc vuông - Y/c HS vẽ góc nhọn, góc tù và góc bẹt (y/c đặt tên) - Đọc tên các góc, nói rõ là góc gì - Dùng e ke để kiểm tra.