Tính chất giao hoán của phép cộng

Một phần của tài liệu toan 4 tuan 2 (Trang 39 - 40)

C. Củng cố Dặn dò:

Tính chất giao hoán của phép cộng

I) Mục tiêu:

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.

- Bớc đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. II) Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số sau. a 20 350 1208 b 30 250 2764 a + b b + a

III) Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy - học bài mới:

a) Giới thiệu bài: (dùng lời)

b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng. - Treo bảng phụ (Mục I)

- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng.

+ Hày so sánh giá trị của biểu thức a+ b và b+ a khi a = 20; b = 30?

- Hỏi tơng tự với các trờng hợp còn lại.

+ Giá trị của biểu thức a+ b luôn nh thế nào so với b+ a?

=> Ta có thể viết a+ b = b+ a => Kết luận SGK.

c) Luyện tập - thực hành:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép cộng trong bài.

+ Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 847? - Các trờng hợp còn lại tơng tự.

Bài 2: (Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng) 18 + 12 = 12 + .... - Lắng nghe. - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện. VD: 20 + 30 = 50; 30 + 20 = 50 a + b = d + a = 50

Giá trị của biểu thức a + b luôn bằng giá trị của biểu thức b + a

- 4 HS đọc.

- Mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính.

- 2 Hs trả lời.

- 2 HS đọc yêu cầu.

Triệu Thị Thanh Hơng

- Yêu câud HS giải thích cách điền số.

- Yêu cầu HS tính toán làm các phép tính còn lại. - Gv nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3: (Luyện giải toán- Làm buổi chiều) - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. 3. Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại quy tắc. - Tổng kết tiết học.

18".

- HS làm bài VBT sau đó đổi chéo vở kiểm tra.

- Báo cáo kết quả kiểm tra.

Thứ năm ngày 8 / 10 / 2009 Toán: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu toan 4 tuan 2 (Trang 39 - 40)