Thủ tục lấy thụng tin kờnh sử dụng mụ hỡnh GBSB

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống thông tin di động thế hệ 3 và một số giải pháp đáp ứng chất lượng dịch vụ (Trang 82 - 83)

Chương 3: GIẢI PHÁP ĂNTEN THễNG MINH TRONG HỆ THỐNG THễNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ

3.5.7 Thủ tục lấy thụng tin kờnh sử dụng mụ hỡnh GBSB

Thủ tục sau đõy được sử dụng để lấy thụng tin kờnh sử dụng mụ hỡnh GBSB. Một bộ tỏn xạ được đặt ngẫu nhiờn trong một hỡnh trũn hay một hỡnh elip đó được xỏc định trước đú. Khoảng cỏch rb giữa trạm gốc và bộ tỏn xạ, rs là khoảng cỏch giữa bộ tỏn xạ và trạm di động tớnh được từ vị trớ của bộ tỏn xạ. Trễ truyền lan được tớnh là (rb+rs)/c, với c là tốc độ của ỏnh sỏng. Khi một bộ tỏn xạ được đặt ngẫu nhiờn, thỡ trễ truyền lan được tớnh toỏn cũng giống như trờn. Nếu sự sai khỏc giữa trễ truyền lan mới này với bất cứ một trễ truyền lan đang tồn tại nào lớn hơn độ trễ 1 chip (khoảng 260 ns đối với hệ thống 3GPP WCDMA), khi đú bộ tỏn xạ vừa mới lắp đặt này được lựa chọn. Mặt khỏc, bộ tỏn xạ này bị xoỏ khi tớn hiệu đa đường khụng thể được phõn tớch bởi một bộ thu rake. Quỏ trỡnh này lặp lại cho đến khi đạt được một số lượng đa đường cho trước. Cụng suất trung bỡnh đơn vị P0 được gỏn cho tớn hiệu đa đường với trễ truyền lan nhỏ nhất 0. Cụng suất trung bỡnh của một tớn hiệu đa đường Pi, i0 được tớnh toỏn bằng cỏch sử dụng mụ hỡnh tổn hao đường truyền trung bỡnh như sau Pi = P0*(i/0)-n, với i là trễ truyền lan của đa đường và n là hàm mũ tổn hao đường. Thiết lập n = 3.5 được thiết lập trong mụ phỏng. Gúc tới (AOA) của mỗi một tớn hiệu đa đường đạt được từ vị trớ của bộ tỏn xạ và trạm di động.

Hỡnh 3.24 minh hoạ cỏc vớ dụ của dạng kờnh của bốn tớn hiệu đa đường đạt được bằng thủ tục trỡnh bày ở trờn. Dạng kờnh thứ nhất trong hỡnh 3.24(a) là cho mụ hỡnh kờnh đường trũn GBSB, với khoảng cỏch D được thiết lập là 2000 m để mụ phỏng một mụi trường ngoại ụ hay nụng thụn và độ trễ lớn nhất τm là 35 chip (tương đương với 9.1 μs). Dạng kờnh thứ hai trong hỡnh 3.24 (b) là cho mụ hỡnh kờnh elip GBSB, với khoảng cỏch D được thiết lập là 800 m đối với mụi trường tớn hiệu thành phố và độ trễ tối đa τm là 20 chip (tương đương với 5.2 μs).

Trễ đa đ-ờng (chip) Trễ đa đ-ờng (chip) C ơ n g s u t (t u y ế n t ín h ) C ơ n g s u t (t u y ế n t ín h )

(a) Mơ hình đ-ờng trịn GBSB (b) Mơ hình elip GBSB

Hỡnh 3.24: Dạng kờnh của mụ hỡnh elip và đường trũn GBSB

Độ trễ lớn nhất của hai mụ hỡnh kờnh GBSB được lựa chọn sao cho sự khỏc biệt về mặt thời gian giữa độ trễ lớn nhất τm và độ trễ của tớn hiệu truyền thẳng (=D/c) là tương đối bằng nhau (khoảng 9.5 chip đối với hệ thống 3GPP WCDMA) cho cả hai mụ hỡnh. Cú thể thấy từ hai hỡnh này là tất cả cỏc tớn hiệu đa đường của hai mụ hỡnh kờnh nằm trong cửa sổ thời gian khoảng 10 chip do việc lựa chọn độ trễ lớn nhất.

Một hiện tượng quan trọng của mụ hỡnh kờnh GBSB là khoảng cỏch tương đối của tớn hiệu đa đường với tớn hiệu đa đường thứ nhất trong mụ hỡnh kờnh đường trũn là nhỏ hơn so với mụ hỡnh kờnh elip. Do đú, điều này sẽ làm cho tổn hao đường truyền thấp hơn một cỏch tương đối, tức là, cụng suất tớn hiệu lớn hơn. Hiện tượng này biều hiện rừ nhất trong hai hỡnh vẽ trờn. Hiện tượng này cũng dẫn đến một thực tế rất quan trọng. Khi tớn hiệu đa đường đúng vai trũ là nhiễu đối với cỏc tớn hiệu đa đường khỏc, cỏc tớn hiệu đa đường mạnh của mụ hỡnh đường trũn sẽ chịu một nhiễu mạnh. Nếu mức tạp thấp đối với mụ hỡnh đường trũn thỡ SINR chủ yếu là do nhiễu.Do đú, SINR của mụ hỡnh đường trũn nhỏ hơn SINR của mụ hỡnh elip trong mức tạp õm thấp. Điều này là ngược lại với tạp õm mạnh. SINR của mụ hỡnh đường trũn lớn hơn của SINR của mụ hỡnh elip trong mức tạp õm cao. Hiện tượng này cũng giải thớch được ảnh hưởng của trễ lớn nhất trong mụ hỡnh kờnh GBSB.[23]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống thông tin di động thế hệ 3 và một số giải pháp đáp ứng chất lượng dịch vụ (Trang 82 - 83)