Cỏc kờnh vật lý điều khiển chung.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống thông tin di động thế hệ 3 và một số giải pháp đáp ứng chất lượng dịch vụ (Trang 53 - 56)

Hỡnh 2.22: Cấu trỳc cụm cú số liệu TFCI và TPC

2.3.4 Cỏc kờnh vật lý điều khiển chung.

Kờnh CCPCH tuyến xuống tương tự cỏc kờnh riờng. Tuy nhiờn nú luụn sử dụng cụm loại1, một SF=16 và khụng mang cỏc bit TFCI. Một trong những kờnh CCPCH tuyến xuống là kờnh CCPCH sơ cấp (PCCPCH) nú được phỏt như là cụng suất chuẩn trờn toàn bộ cell. Nú cú vị trớ tương đối so với kờnh đồng bộ, và nú mang kờnh phỏt thanh (BCH).

Khi UE bắt đầu việc truy cập vào mạng nú khụng biết trễ đường truyền tới cell được chọn do vậy khụng thể ỏp dụng định thời trước. Kết quả là cụm PRACH phải cú khoảng ngăn cỏch (guard period) lớn để trỏnh xung đột cụm tại BS. Khoảng này là 50s tương ứng với 192 chip, được thiết lập cho khoảng cỏch giữa UE và node B nhỏ hơn 7,5 km.

Hỡnh 2.25: Mỗi người dựng phỏt trong một khe cú một mó riờng cú độ dài biến đổi theo tốc độ số liệu

Hỡnh 2.26 là dạng cụm và khoảng phũng vệ khi khụng cú số liệu được truyền. Bờn dưới cụm là một bảng số liệu cho biết số cỏc ký hiệu số liệu và số bit số liệu với hệ số trải phổ là 8 và 16.

Kờnh đồng bộ vật lý (PSCH) cho phộp UE thiết lập đồng bộ với một nodeB. PSCH gồm một mó đồng bộ sơ cấp và 3 mó đồng bộ thứ cấp. Nhờ PSCH, một UE cho phộp xỏc định nhúm mó được BS sử dụng, vị trớ của khung trong khoảng đan xen 20 ms, vị trớ của khe trong khung, và vị trớ của PCCPCH.

Hỡnh 2.26: Định dạng cụm của PRACH

Cú ba cỏch ghộp khung tuyến xuống PSCH và PCCPCH. Cỏch thứ nhất là ghộp cả chỳng vào một khe thời gian, cỏch thứ hai là ghộp chỳng vào 2 khe thời gian cỏch

nhau 8 khe thời gian, cỏch thứ ba là PSCH được ghộp vào hai khe cỏch nhau 8 khe thời gian, cũn PCCPCH được ghộp vào bất kỳ khe nào.

Trong chế độ TDD PSC giống hệt trong chế độ FDD, đú là một mó dài 256 chip được tạo ra bởi điều chế một mó 16 chip với một mó 16 chip thứ hai như miờu tả trước đõy. Cả hệ thống đều sử dụng cựng một PSC. Mó đồng bộ thứ cấp SSC cũng giống với SSC được dựng trong chế độ FDD. Chỳng được tạo ra từ chuỗi Walsh-Hadamard 256 chip, cú tổng cộng 16 mó ngẫu nhiờn thứ cấp. SSC được điều chế để cho biết nhúm mó và khe trong khung.

Trong chế độ TDD cỏc node B phải duy trỡ đồng bộ để trỏnh xuyờn nhiễu giữa cỏc UE. Để trỏnh điều này PSCH được bự (offset) một hệ số so với điểm đầu của khe là: ioffsetnnTc   71nTc;n 31 256 96 2560 , 0,1,...31 (2.6)

Trong đú Tc là chu kỳ chip: 1/(3,84x106), và n được chọn để hai node B gần nhau khụng cựng offset. Hỡnh 2.27 là vị trớ của PSCH được biểu thị bởi PSC là Cp, độ bự là ioffset,n. cú ba mó đồng bộ, Cs,a, Cs,b, Cs,c, được lựa chọn từ một b 16 mó. Cỏc bit

ba, bb, bc mang thụng tin được trải phổ bởi cỏc mó Cs,a, Cs,b, Cs,c. cỏc mó đồng bộ thứ

cấp được chọn dựa trờn nhúm mó, và sự phối hợp của PSCH và PCCPCH được sử dụng trong. Chỳ ý rằng giỏ trị của n trong độ bự là giống số nhúm mó.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống thông tin di động thế hệ 3 và một số giải pháp đáp ứng chất lượng dịch vụ (Trang 53 - 56)