Một số kiến nghị đối với chính phủ và các ngành hữu quan

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH NHỰA VIỆT NAM (Trang 49)

quan :

Để các giải pháp trình bày trên được thực hiện đồng bộ và có tính khả thi cao , chúng tôi đề nghị đối với chính phủ và các ngành hữu quan như sau :

1. Nhà nước sớm ban hành luật cạnh tranh , luật chống bán phá

giá và xây dựng mô hình quản lý Nhà nước về cạnh tranh, chống bán phá giá , chống trợ cấp trong thương mại quốc tế .

2. Có chính sách tăng thời gian khấu hao cơ bản lên trong chính

sách thuế , nhằm khuyến khích đầu tư dài hạn phát triển ngành , và cũng để giảm giá thành sản phẩm , tăng khả năng cạnh tranh cho ngành . Hiện tại thời gian khấu hao cơ bản cho thiết bị

ngành nhựa tại Việt Nam là 7 năm , kiến nghị được tăng lên là 12 năm .

3. Nhà nước cho thành lập các công ty lớn then chốt cho ngành

về các mặt hàng có giá trị gia tăng cao như nguyên liệu nhựa , nhựa kỹ thuật cao , sản xuất máy nhựa , và hình thành các tập đoàn , các công ty đa quốc gia tại Việt Nam , chính các công ty này sẽ giữ vai trò chủ động trong phát triển ngành .

4. Hỗ trợ xúc tiến thương mại , cung cấp thông tin về thương mại , làm dịch vụ xuất khẩu , dịch vụ tư vấn và tài chính chuyên ngành cho các hoạt động xuất khẩu của ngành nhằm bảo vệ cho doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm trong ngoại thương .

5. Nhà nước cho thành lập Trung tâm thương mại ở các thị

trường trọng điểm được Bộ Thương mại xác định như : Mỹ , Nhật , Liên Bang Đức , Pháp , Tây Ban Nha , Anh , các nước khối ASEAN , Mỹlatinh ,... nhằm đẩy mạnh công tác tiếp thị ở thị trường xuất khẩu cho các ngành công nghiệp chế biến của Việt Nam .

6. Nhà nước cho thành lập quỹ đầu tư phát triển ngành nhựa ,hỗ

trợ cho vay từ 20% đến 40% vốn để các doanh nghiệp thực hiện nâng cấp , đầu tư công nghệ mới tạo ra các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao , thực hiện chiến lược xây dựng thương hiệu . Lãi suất cho vay là 3 – 5 % / năm .

7. Nhà nước cho thành lập ngân hàng cổ phần chuyên ngành

nhựa , với sự tham gia cổ phần nhà nước là 40% để thu hút các nguồn tài chính nước ngoài nhằm giải quyết nguồn vốn đầu tư

cho ngành nhựa trong giai đoạn tới , giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và thế giới .

8. Nhà nước cho thực hiện nhanh các dự án cải tạo , nâng cấp

cơ sở hạ tầng . Khuyến khích , tạo điều kiện cho các công ty vận tải quốc tế đầu tư tại Việt Nam , nhằm giúp doanh nghiệp giảm được chi phí vận chuyển theo mặt bằng giá chung của khu vực .

9. Nhà nước cho thực hiện nhanh chương trình đào tạo , tuyển

dụng cán bộ quản lý nhà nước áp dụng được công nghệ thông tin quản lý các hoạt động của ngành , doanh nghiệp và đáp ứng được tốc độ xử lý công việc đối với doanh nghiệp .

10. Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường đối với các doanh nghiệp ngành nhựa trong sản xuất và xử lý rác nhựa , cụ thể là là các phương án xủ lý của các ngành như tài nguyên – môi trường , công trình- đô thị . Hiện nay trên thế giới và khu vực các doanh nghiệp ngành nhựa đều phải chịu một khoản chi phí nhỏ để dùng vào việc xử lý bảo vệ môi trường .

11. Nhà nước hỗ trợ vốn cổ phần là 30% cho các doanh nghiệp

đầu tư thiết bị hiện đại cho công nghệ tái chế nhựa , nhằm bảo vệ môi trường và giảm giá thành sản xuất cho doanh nghiệp ngành nhựa .

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Ngành nhựa Việt Nam trong giai đoạn sắp tới (2005 – 2015 ) đang có nhiều cơ hội và điểm mạnh để phát triển , nhưng cũng không ít mối đe dọa và điểm yếu cần phải vượt qua . Chiến lược lựa chọn của ngành là phát triển các doanh nghiệp trên cơ sở nâng cao khả năng cạnh tranh doanh nghiệp , nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp , phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu nhằm đạt các mục tiêu về sản lượng , doanh thu , tốc độ tăng trưởng đã đề ra .

Để thực hiện thành công chiến lược trên , ngành cần thực hiện đồng bộ các giải pháp lớn được nêu ra trong chương 2 là : vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư dài hạn cho phát triển doanh nghiệp ; đầu tư sản xuất nguyên liệu trong nước ; hiện đại hóa trình độ công nghệ thiết bị của ngành ; nâng cao trình độ , kỹ năng nguồn nhân lực trong quản lý , kỹ thuật , tiếp thị ; xây dựng hệ thống thông tin ngành và doanh nghiệp ; cũng cố và mở rộng thị trường hướng về xuất khẩu .

Song song đó , là các giải pháp hỗ trợ cuả chính phủ và các cơ quan bộ , ngành chức năng về các cơ chế , chính sách nhằm giúp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp trên thị trường trong nước và thế giới ; nhằm phát triển ngành trong thời gian tới.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN

Phát triển ngành nhựa Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2015 , là vấn đề lớn của ngành nhựa Việt Nam .

Trong thời gian qua ( từ 1990 đến 2003) , tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của ngành nhựa Việt Nam đạt từ 20% đến 35% mỗi năm và doanh thu toàn ngành đạt trên 2 tỷ USD vào năm 2004 .

Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiển , Luận văn đã đề ra các giải pháp nhằm phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2015 .

Đồng thời , luận văn đã đề xuất những kiến nghị với chính phủ , các ngành hữu quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện những giải pháp kiến nghị .

Mặc dù rất nỗ lực thực hiện công trình nghiên cứu này , nhưng luận văn không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế . Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của quý thầy , cô , các chuyên gia và các bạn đọc quan tâm .

TAØI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Bộ Công nghiệp - Tạp chí công nghiệp – hóa chất ( 2003 , 2004)

2. Bộ công nghiệp - Quyền sở hữu trí tuệ – Thương hiệu Việt Nam

( 2004)

3. Bộ Thương mại - Tạp chí thương mại ( 2003 , 2004 )

4. Bộ Thương mại - Thương mại đầu tư Việt Nam thiên niên kỷ mới

, 2002 – 2003 ( 2003)

5. Các Báo cáo kế hoạch sản xuất – kinh doanh từ năm 2000 đến

2004 của Hiệp hội nhựa và một số doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam .

6. PGS.TS Nguyễn thị Liên Diệp – Chiến lược và chính sách kinh

doanh (1998).

8. Garry D.Smith , Danny R.Arnold,Bobby G.Bizzell – Chiến lược và sách lược kinh doanh ( 2000 )

9. PGS.TS Lê thanh Hà - Bài giảng ứng dụng lý thuyết hệ thống

trong quản trị

10.Hiệp hội nhựa Việt Nam - Chiến lược phát triển ngành nhựa Việt

Nam đến năm 2010 (2000)

11.Hiệp hội nhựa Việt Nam , Niên giám nhựa – cao su Việt Nam –

ASEAN (1999-2000 , 2000 – 2001 , 2001 – 2002 , 2002 – 2003 , 2004 – 2005).

12.Hiệp hội nhựa Việt Nam , Chất dẻo Việt Nam ( 2003 , 2004)

13.Hiệp hội nhựa TP Hồ Chí Minh , Quá trình phát triển - Bài học kinh

nghiệm 1998 – 2002 ( 2004) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14.Hiệp hội xây dựng và vật liệu xây dựng TP Hồ Chí Minh – Ngành

xây dựng TP Hồ chí Minh và các tỉnh lân cận triển vọng thế kỷ 21 , 2002 –2003 ( 2004)

15. TS Nguyễn mạnh Hùng ( Chủ biên ) – Kinh tế xã hội Việt Nam

2002 , Kế hoạch 2003 – Tăng trưởng và hội nhập ( 2003)

16.TS Nguyễn hữu Lam ( Chủ biên) - Quản trị chiến lược phát triển vị

thế cạnh tranh ( 1998)

17. Quỹ hỗ trợ phát triển – Tạp chí hỗ trợ phát triển ( 2004 )

18. Sở Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh -Chương trình mục tiêu

phát triển ngành nhựa- cao su Thành Phố Hồ Chí Minh , Giai đoạn 2001 – 2005 . ( 2004)

19. Sở Thương mại TPHCM -Thời báo Kinh tế Sài gòn ( 2003, 2004 )

21. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 ( 2002)

22.Viện nghiên cứu chiến lược – chính sách công nghiệp - Nhịp cầu

doanh nghiệp Việt Nam – Liên hiệp Châu Aâu ( 2003)

II. Tiếng Anh

1. AP Technology Publication Pte Ltd - ASIA Equipment news, (

2003, 2004 )

2. Modern plastics International (2003 , 2004 ) 3. Macplas International ( 2003 , 2004)

4. Michael.L . Berins - Plastics and Engineering Handbook ( 1998)

PHỤ LỤC SỐ 1

KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ KHẢ NĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGAØNH NHỰA VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát là các doanh nghiệp tiêu biểu của ngành nhựa Việt Nam :

1.1. Loại hình doanh nghiệp : Hình thức doanh nghiệp Số doanh nghiệp Tỷ trọng % 1. Doanh nghiệp Nhà nước 25 31 2.Công ty TNHH 30 37,5 3. Công ty cổ phần 3 3,75 4. Công ty liên doanh 11 13,75

5. Doanh nghiệp tư nhân

8 10

6. Doanh nghiệp FDI 3 3,75

1.2. Quy mô vốn đầu tư của các doanh nghiệp được khảo sát : Quy mô vốn đầu tư

( VNĐ) Số doanh nghiệp Tỷ trọng ( %) 0,5 tỷ - 1 tỷ 3 3,75 1 tỷ - 5 tỷ 18 22,5 5 tỷ - 10 tỷ 10 12,5 10 tỷ - 20 tỷ 10 12,5 20 tỷ - 50 tỷ 18 22,5 50 tỷ – 150 tỷ 18 22,5 > 150 tỷ 3 3,75 Tổng cộng 80 100

1.3. Phân ngành hàng kinh doanh được khảo sát :

Phân ngành hàng kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lượng doanh nghiệp

Tỷ lệ ( %)

1. Nguyên liệu nhựa 5 6,2

2. Giày dép nhựa 4 5

3. Cao su nhựa 9 11,25

4. Nhựa gia dụng 18 22,5

5. Nhựa kỹ thuật cao 12 15

6. Vật liệu xây dựng 13 16,25

7. Bao bì 15 18,75

8. Khuôn mẫu nhựa 4 5

1.4. Các doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 , và đang xây dựng thương hiệu :

Các tiêu chuẩn Số doanh nghiệp Tỷ lệ %

1. Các doanh nghiệp đang xây dựng thương hiệu và đã áp dụng hệ thống quản trị chất lượng . 2.Các doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống quanû trị chất lượng 32 48 40 60 Tổng cộng 80 100

2. Khảo sát khái quát hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp trong phát triển ngành nhựa hiện nay

2.1. Cách thức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được khảo sát :

Cách thức sản xuất kinh doanh Số lượng doanh nghiệp Tỷ lệ (%) 31,8 19,6 22,5 1. Ký hợp đồng sản xuất trực tiếp 2.Gia công

3. Bán cho các kênh phân phối 4. Có đại lý phân phối trực tiếp

44

27

31

36

Ghi chú : Có nhiều doanh nghiệp dùng nhiều cách thức kinh doanh 26 Tổng cộng 138 100

2.2. Cách thức nắm thông tin thị trường của các doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam : Cách thức nắm thông tin thị trường Số doanh nghiệp Tỷ lệ( %) 1. Qua Internet 2.Qua hiệp hội ngành hàng 3.Qua hội chợ , triển lãm , hội thảo 4.Qua trực tiếp khảo sát thị trường 5.Qua báo chí trong và ngoài nước 6.Qua Việt kiều 72 78 65 80 68 10 19,3 20 17 21 18,2 2,6 Tổng cộng 373 100

Ghi chú : Có nhiều doanh nghiệp dùng nhiều cách thức nắm thông tin thị trường

Ở đây , chỉ trình bày theo kháo sát yếu tố chủ yếu để nắm thông tin của doanh nghiệp , thông thường các doanh nghiệp vận dụng đa số các yếu tố trên trong một thời gian nhất định .

2.3. Biểu hiện tính cạnh tranh sản phẩm được các doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam đồng ý ứng dụng hiện nay :

Biểu hiện tính cạnh tranh sản phẩm của ngành nhựa Việt Nam Số doanh nghiệp đồng ý Tỷ lệ (%) 1. Giá cả thấp 2. Chất lượng cao 3.Giá cả và chất lượng phù hợp 4. Giá cả và giao hàng 5. Giá cả , giao hàng , thanh toán chậm 6.Phương thức phân phối tốt. 7. Cạnh tranh theo tiêu chuẩn 4P 8. Cạnh tranh theo tiêu chuẩn 4C 21 20 24 9 3 0 3 2 26 25 30 11,25 3,75 0 3,75 2,5 Tổng cộng 80 100

2.4. Chiến lược cạnh tranh cơ bản , khai thác ưu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam hiện nay :

Chiến lược Số doanh nghiệp đồng

ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ ( %) 1.Chiến lược tập

trung dựa vào chi phí thấp, khấu hao nhanh ,quy mô thị trường hẹp

2. Chiến lược tập trung dựa vào khác biệt hóa , quy mô thị trường hẹp

3. Chiến lược tập trung dựa vào chi phí thấp , quy mô thị trường rộng

4. Chiến lược tập trung dựa vào khác biệt hóa ,quy mô thị trường rộng 51 22 7 _ 63 27,5 8,75 _ Tổng cộng 80 100

PHỤ LỤC SỐ 2

Thống kê sản lượng nhựa tiêu thụ ở thị trường các nước ASEAN từ năm 1999 đến 2004 Đơn vị tính : 1000 Tấn Năm Nước 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Việt Nam 750 937,5 1.040 1.150 1.450 1.650 Thái lan 2.000 2.200 2.350 2.500 2.600 2.800 Indonesia 1.600 1.700 1.800 1.910 2.010 2.150 Malaysia 1.160 1.220 1.280 1.350 1.420 1.500 Singapore 320 320 320 330 340 350 Philipines 750 790 850 900 960 1020 Tổng số 6580 7167,5 7640 8140 8780 9470

PHỤ LỤC SỐ 3

Đánh giá chung các hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp ngành nhựa trên cơ sở khảo sát

Theo phương pháp lượng giá dây chuyền giá trị công ty của Alex Miller và Gregory : ( Đánh giá theo 3 mức : Tuyệt vời , trung bình , kém )

01 Các hoạt động cung ứng đầu vào :

- Tính đúng đắn của hệ thống kiểm soát tồn kho và nguyên vật liệu

- Hiệu suất của các hoạt động tồn trữ nguyên vật liệu Trung bình Kém 02 Vận hành : Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình - Năng suất thiết bị so với năng suất cạnh tranh

- Sự phù hợp của quá trình tự động hóa sản xuất - Hiệu quả của hệ thống kiểm soát sản xuất - Hiệu suất của việc bố trí mặt bằng sản xuất và thiết kế các bước công việc

03 Các hoạt động đầu ra :

- Tính đúng lúc và hiệu suất của việc phân phối sản phẩm và dịch vụ

- Hiệu suất của các hoạt động tồn trữ sản phẩm

Trung bình Kém

04 Maketing và bán hàng :

- Hiệu quả của việc nghiên cứu thị trường trong nhận dạng nhu cầu và phân khúc khách hàng - Sự đổi mới hoạt động khuyến mãi và quảng cáo - Lượng giá về hệ thống các kênh phân phối khác nhau

- Mức độ động viên và năng lực của lực lượng bán hàng

- Sự phát triển của hình ảnh chất lượng và danh tiếng

- Mức độ của lòng trung thành đối với nhãn hiệu của khách hàng

- Mức độ của thống trị thị trường trong một phân khúc thị trường hay toàn bộ thị trường

Trung bình Kém Kém Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 05 Dịch vụ khách hàng :

- Các phương tiện của việc thu hút những đóng góp của khách hàng trong việc hoàn thiện sản phẩm - Sự sẵn sàng , nhanh chóng chú ý tới những khiếu nại khách hàng

- Sự phù hợp của chính sách bảo hành và bảo đảm -Chất lượng của việc huấn luyện và giáo dục khách hàng

- Năng lực trong việc cung ứng các dịch vụ khách hàng Kém Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH NHỰA VIỆT NAM (Trang 49)